Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Vershinin nêu rõ Nga không phủ nhận những nỗ lực để thực hiện Sáng kiến Ngũ cốc Biển Đen nhưng nhấn mạnh Moskva cần một kết quả cụ thể.
Để giải quyết ùn tắc nông sản tại cửa khẩu, Bộ Công Thương đã làm việc với các cơ quan đối tác Trung Quốc để thúc đẩy các biện pháp nâng cao hiệu suất thông quan tại các cửa khẩu biên giới hai nước.
Hội nghị Xúc tiến Thương mại, Đầu tư và Kết nối giao thương Việt Nam-Trung Quốc (Sơn Đông) là dịp mở ra những cơ hội mới để các doanh nghiệp hợp tác, thúc đẩy quan hệ kinh tế-thương mại.
Rủi ro về việc ùn ứ hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc, nhất là tại khu vực cửa khẩu tỉnh Lạng Sơn vẫn luôn hiện hữu khi nông sản, trái cây bước vào cao điểm vụ thu hoạch.
Thủ tướng yêu cầu các bộ ngành chủ động chỉ đạo, tổ chức triển khai các giải pháp cấp bách nhằm giảm ùn ứ và thúc đẩy xuất khẩu nông sản đang vào mùa vụ được thuận lợi.
Thứ trưởng Phùng Đức Tiến cho biết với đà phục hồi như hiện nay thì dự kiến kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đến hết quý 3 sẽ bằng với quý 3/2022 và sang quý 4 có thể đẩy mạnh tăng trưởng.
Trong số các mặt hàng xuất khẩu, nhiều mặt hàng xuất khẩu chính có giá trị lại giảm so với cùng kỳ năm trước như thủy sản đạt 3,47 tỷ USD, giảm 25,9%; lâm sản đạt 5,52 tỷ USD, giảm 26,8%.
Trong khi xuất khẩu nông, lâm thuỷ sản sang Trung Quốc trong 5 tháng đầu năm tiếp tục tăng và chiếm tỷ lệ cao nhất thì các mặt hàng này sang Hoa Kỳ lại giảm tới 35,2% so với cùng kỳ năm trước.
Giá lúa mỳ giảm gần 2% trong ngày 18/5 sau khi Sáng kiến Ngũ cốc Biển Đen được gia hạn, cho phép Ukraine xuất khẩu ngũ cốc qua các cảng trên Biển Đen giúp giảm bớt lo ngại về nguồn cung thế giới.
Người phát ngôn Điện Kremlin cho biết việc gia hạn thỏa thuận diễn ra sau khi Nga thấy "có đủ kết quả" trong các cuộc đàm phán về việc nới lỏng hạn chế đối với hoạt động xuất khẩu nông sản của Nga.
Ngày 17/5, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova đã xác nhận Sáng kiến ngũ cốc Biển Đen được gia hạn thêm 2 tháng nhằm hỗ trợ các nước đang gặp khó khăn.
Moskva từng cho biết sẽ không tiếp tục gia hạn thỏa thuận ngũ cốc sau ngày 18/5 nếu các yêu cầu của Nga liên quan trao đổi thương mại các sản phẩm nông nghiệp của nước này không được đáp ứng.
Bên cạnh tận dụng các hiệp định tự do thương mại, các doanh nghiệp xuất khẩu cần phải chủ động đa dạn hóa sản phẩm, tích cực khai thác thị trường mới để bù đắp cho sự sụt giảm của các thị trường cũ.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 4 tháng đầu năm 2023 đạt 15,66 tỷ USD, giảm 13,3% so với cùng kỳ năm 2022.
Tổng khối lượng và giá trị xuất khẩu gạo 4 tháng đầu năm đạt 2,95 triệu tấn với 1,56 tỷ USD, tăng 43,6% về khối lượng và tăng 54,5% về giá trị, mức tăng cao nhất trong nhóm nông sản chủ lực.
Trong 4 tháng, xuất khẩu thủy sản, lâm sản đều giảm tới gần 30% so với cùng kỳ năm trước nhưng nông sản, chăn nuôi lại tăng, trong đó gạo có mức xuất khẩu tăng cao nhất, đạt 1,56 tỷ USD, tăng 54,5%.
Vòng tham vấn tiếp theo về việc thực hiện biên bản ghi nhớ giữa Nga và Liên hợp quốc về bình thường hóa xuất khẩu nông sản của Nga sẽ diễn ra ngày 5/5 tại Moskva.
Tham tán Tạ Đức Minh khuyến nghị các công ty Việt Nam muốn xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản cần nghiên cứu kỹ sở thích, thói quen và thị hiếu của người tiêu dùng nước này.
Việc khảo sát, kết nối giao thương giữa các doanh nghiệp của châu Hồng Hà, tỉnh Vân Nam với các tỉnh, thành phố có nguồn nông sản lớn của Việt Nam là việc làm quan trọng và cần thiết.
Thương vụ Việt Nam tại Algeria khuyến nghị doanh nghiệp Việt Nam không giao dịch với công ty Eurl ATS Food vì công ty này bị Bộ Thương mại Algeria đưa vào danh sách doanh nghiệp gian lận thương mại.