Trong 6 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu gạo và càphê giảm nhẹ, trong khi nhiều mặt hàng nông sản chủ lực khác có mức tăng trưởng mạnh như cao su, hạt tiêu...
Với giá phân bón ở Việt Nam tăng rất mạnh thời gian qua, nhiều ý kiến cho rằng doanh nghiệp phân bón trong nước găm hàng tạo sốt giá để trục lợi trong khi người nông dân đối mặt với sản xuất thua lỗ.
Giá gạo xuất khẩu từ các trung tâm hàng đầu châu Á giảm, các mặt hàng nông sản trên sàn giao dịch Mxy cũng đi xuống, trong khi giá càphê Robusta tại London tăng.
Các doanh nghiệp có nhu cầu vùng nguyên liệu nông sản có thể "đặt hàng" để Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chỉ đạo, hỗ trợ các đơn vị, địa phương nhằm đảm bảo nguồn hàng cho doanh nghiệp.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn kết nối với các địa phương lên kế hoạch tiêu thụ nông sản, trước mắt là hỗ trợ Bắc Giang, Lào Cai, Lạng Sơn và Sơn La tiêu thụ nông sản sắp vào kỳ thu hoạch rộ.
Theo Thứ trưởng Trần Thanh Nam, thời gian tới, Lạng Sơn cần tiếp tục linh hoạt các giải pháp trong từng thời điểm, tình huống để hỗ trợ tối đa các hoạt động xuất khẩu nông sản, đặc biệt hoa quả tươi.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 5 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản cả nước ước đạt 22,83 tỷ USD, tăng 30,3% so với cùng kỳ năm 2020.
Bộ Công Thương đề nghị các địa phương tăng cường trao đổi với chính quyền phía bạn để tạo điều kiện thuận lợi và đẩy nhanh thời gian thông quan đối với các loại nông sản đến thời điểm thu hoạch.
OECD cho hay, so với quý 4/2020, xuất khẩu và nhập khẩu của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) trong quý 1/2021 lần lượt tăng 8,0% và 8,1%.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị phía Trung Quốc tạo điều kiện cho việc tiêu thụ các loại hoa quả, nông sản của Việt Nam, nhất là những loại trái cây sắp vào vụ thu hoạch như vải thiều, nhãn, xoài
Theo trung tâm này, trong quý 1/2021, kim ngạch xuất khẩu kem của Nga sang Mỹ đã tăng 3,7 lần so với cùng kỳ năm ngoái, khi nền kinh tế lớn thế giới mua 1.900 tấn kem của Nga có trị giá 4,7 triệu USD.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giao nhiệm vụ cho các đơn vị chủ động theo dõi, bám sát tình hình thực tế; bố trí lực lượng kiểm dịch thực vật để hỗ trợ kiểm tra đối với xuất khẩu nông sản.
Tính đến hết tháng 4, Việt Nam xuất khẩu nông lâm thuỷ sản đạt khoảng 17,15 tỷ USD. Nhiều sản phẩm, nhóm sản phẩm có giá trị xuất khẩu tăng cao. Thị trường xuất khẩu chính là Mỹ và Trung Quốc.
Bộ Công Thương tiếp tục triển khai các biện pháp chống gian lận xuất xứ để bảo vệ các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam trước rủi ro của những vụ kiện chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.
Hầu hết các sản phẩm hàng hóa của ĐBSCL hiện vẫn phải tập kết và xuất khẩu qua các cảng tại TP Hồ Chí Minh khiến chi phí logistics tăng cao, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tính chung quý 1 năm nay, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt 10,61 tỷ USD, tăng 19,7% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nông, lâm, thủy sản quý 1 này ước đạt 18,34 tỷ USD; trong đó xuất khẩu đạt 10,61 tỷ USD, tăng 19,7% so với cùng kỳ năm ngoái; nhập khẩu đạt 7,74 tỷ USD, tăng 44,7%.