Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 9 tháng năm 2020 đạt 30,05 tỷ USD, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm 2019, và với tốc độ này, năm nay ngành sẽ đạt được mục tiêu xuất khẩu trên 40 tỷ USD.
Thông qua thị trường châu Âu, Việt Nam không chỉ khai thác giá trị tuyệt đối của xuất khẩu, mà qua đó khẳng định sản phẩm nông nghiệp Việt Nam có thể đi bất cứ thị trường nào trên thế giới.
Chuyên gia kiểm dịch thực vật của Mỹ Timothy Westbrook hiện đang làm việc tại Việt Nam, như vậy tiến độ kiểm dịch thực vật đối với các lô trái cây của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ sẽ được đẩy nhanh.
Theo Bộ trưởng Bộ NN&PTNN: “Nông nghiệp xuất khẩu 40 tỷ USD, sản phẩm đi 120 nước, nhưng soi kính hiển vi không thấy ông chăn nuôi đâu, chỉ có tí mật ong, trứng muối, lợn sữa thì chả có nghĩa lý."
Trải qua 75 năm xây dựng và phát triển, ngành nông nghiệp Việt Nam có nhiều biến động theo dòng chảy lịch sử để đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước.
Hiện tại, trung bình mỗi ngày có khoảng hơn 150 xe container chở thanh long, ước tính 3.000 tấn quả, xuất khẩu sang Trung Quốc qua cửa khẩu Kim Thành của Lào Cai.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường, việc phát triển thị trường trong nước sẽ có tác dụng giảm áp lực xuất khẩu giúp tăng giá xuất khẩu và khai thác thị trường 100 triệu dân qua đó thúc đẩy sản xuất.
Đến hết tháng 6/2020, đã có gần 27.000 tấn quả vải được xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc qua cửa khẩu Kim Thành-Lào Cai, kim ngạch đạt trên 14,8 triệu USD, tăng 7% so với cùng kỳ năm 2019.
Tỉnh Vĩnh Phúc sẽ đẩy mạnh công tác chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa, xúc tiến thương mại, quảng bá giới thiệu sản phẩm, nhất là các sản phẩm nông sản có thế mạnh.
Việc nông sản Việt chinh phục các thị trường thế giới không chỉ thúc đẩy xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế mà còn góp phần định hình lại ngành sản xuất quy mô hơn, tiêu chuẩn cao và chuyên nghiệp hơn.
Dù EU là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam, nhưng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào EU mới chiếm khoảng 2% thị phần trong tổng giá trị nhập khẩu hằng năm của EU.
Ngành nông nghiệp Việt Nam phấn đấu đến năm 2030 đứng trong số 15 nước phát triển nhất thế giới; trong đó, ngành chế biến nông sản đứng trong số 10 nước hàng đầu thế giới.
Sản lượng vải thiều thuộc vùng vải sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế của Hải Dương hiện không đáp ứng đủ nhu cầu của các doanh nghiệp thu mua xuất khẩu sang các thị trường cao cấp.
Tại các cửa khẩu quốc tế ở Lạng Sơn, Lào Cai, Quảng Ninh vẫn còn xe hàng tồn trong khi cửa khẩu tại Hà Giang, Cao Bằng, Lai Châu không có tình trạng tồn, thậm chí còn xuất khẩu xe hàng của tỉnh khác.