Việc Trung Quốc mở cửa thương mại bình thường và nhiều nông sản xuất khẩu sang thị trường này và Nhật Bản, New Zealand được cho là yếu tố thúc đẩy mức tăng trưởng 3,1% xuất khẩu rau quả trong tháng 1.
Do thời gian nghỉ Tết Nguyên đán và tác động khó khăn về đơn hàng khiến giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản trong tháng 1/2023 chỉ đạt hơn 3,7 tỷ USD, giảm hơn 23% so với cùng kỳ năm ngoái.
Xuất khẩu nông lâm thủy sản của Nhật Bản đạt hơn 1.413 tỷ yen trong năm 2022, tăng 14,3% so với năm 2021. Đây là năm thứ 10 liên tiếp kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng này của Nhật Bản tăng.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ thực hiện các chiến lược phát triển ngành hàng theo hướng tích hợp đa giá trị, tăng hàm lượng khoa học công nghệ; đồng thời đẩy nhanh tiến độ chuyển đổi số.
Năm 2023, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Cảng Container quốc tế Cái Lân và Công ty Cổ phần Cảng Quảng Ninh phấn đấu có gần 13 triệu tấn hàng rời và trên 14.000Teu container thông qua Cảng Cái Lân.
Nông sản Việt đã "đặt dấu chân" lên hơn 185 quốc gia, vùng lãnh thổ; không chỉ có gạo, càphê, hồ tiêu mà các mặt hàng rau quả, đặc biệt là trái cây nhiệt đới cũng trở thành điểm sáng trong xuất khẩu.
Trong bối cảnh năm 2023 ngành nông nghiệp tiếp tục đối mặt với khó khăn do biến đổi khí hậu, biến động thị trường, việc đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng thị trường là sẽ là nhiệm vụ trọng tâm.
Người trồng nhãn cần chú trọng thực hiện đúng quy trình quản lý chất lượng trong mọi khâu gieo trồng, chăm sóc, thu hái; tuyệt đối không để tồn dư các loại hóa chất trong sản phẩm trước khi xuất khẩu.
Việc mở cửa biên giới và nới lỏng các biện pháp phòng dịch COVID-19 được kỳ vọng sẽ là "cú hích" giúp xuất khẩu nông sản Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ ngay trong những tháng đầu năm 2023.
Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt trên 53,22 tỷ USD, tăng 9,3% so với năm 2021, trong đó có 8 nhóm hàng xuất khẩu trên 2 tỷ USD gồm càphê, cao su, gạo, rau quả, điều, tôm, cá tra, sản phẩm gỗ.
Bước sang năm 2023, dự báo nền kinh tế tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhưng ngành nông nghiệp vẫn đặt mục tiêu giá trị gia tăng toàn ngành 3% và xuất khẩu đạt 54 tỷ USD.
Thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam năm 2022 tiếp tục được mở rộng, không chỉ chú trọng thị trường trong nước mà còn tháo gỡ nhiều rào cản thương mại, giúp cho xuất khẩu tiếp tục đạt kỷ lục mới.
Việt Nam đã mở cửa rất nhiều thị trường khó tính cho nông sản và quan trọng hơn là chúng ta chứng minh được chất lượng nông sản Việt Nam có thể đảm bảo ở các thị trường khó tính nhất.
Năm 2022 có thể được coi là một năm thắng lợi nhất từ trước đến nay của nông sản Việt Nam khi nhiều mặt hàng được phép tiếp cận đến nhiều thị trường trên thế giới.
Đại diện Trung Quốc đề nghị cơ quan chức năng và nông dân trồng trái cây Việt Nam kiểm soát chặt chẽ chất lượng, xây dựng quy tắc thống nhất để đảm bảo việc thu hoạch đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong 11 tháng năm 2022, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt khoảng 49,04 tỷ USD, tăng 11,8%, vượt con số kỷ lục 48,6 tỷ USD của cả năm 2021.
Giai đoạn 2021-2025, tỉnh Trà Vinh thực hiện cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững, nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng và khả năng cạnh tranh nông sản.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 11 tháng năm 2022 đã vượt con số kỷ lục của năm 2021 là 48,6 tỷ USD.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã hoàn thành mở cửa thị trường Nhật Bản cho nhãn, thị trường Trung Quốc cho khoai lang và thị trường New Zealand cho chanh, bưởi của Việt Nam.
Người Phát ngôn Lê Thị Thu Hằng nhấn mạnh Việt Nam luôn sẵn sàng phối hợp, chia sẻ kinh nghiệm về vấn đề bảo đảm an ninh lương thực và mong các quốc gia tăng cường hợp tác, tham gia xử lý vấn đề này.