Mặc dù kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hungary còn thấp, nhưng đã có sự tăng trưởng đáng ghi nhận trong thời gian qua thể hiện qua một số mặt hàng nông sản, thực phẩm xuất khẩu chính.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ bày tỏ ấn tượng trước những thành tựu của Công ty Mirelite Mirsa về sản xuất nông nghiệp xanh, sạch và cho biết đây là kinh nghiệm quý đối với doanh nghiệp Việt Nam.
Ngoại trưởng Nga bày tỏ hy vọng vấn đề liên quan đến hoạt động vận chuyển ngũ cốc từ các cảng ở Ukraine có thể được giải quyết, với điều kiện chính quyền Kiev rà phá bom, mìn ở vùng biển xung quanh.
Nguồn cung ngũ cốc của Ukraine cho thị trường toàn cầu đã bị ảnh hưởng trong những tháng gần đây, do các cảng của nước này bị phong tỏa trong chiến dịch quân sự của Nga.
5 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản của cả nước đạt khoảng 23,2 tỷ USD, tăng 16,8% so với cùng kỳ năm 2021. Có 9 nhóm hàng đạt giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD.
Đã có 9 sản phẩm/nhóm sản phẩm có giá trị xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD là càphê, cao su, gạo, điều, nhóm rau quả, cá tra, tôm, sản phẩm gỗ và nhóm đầu vào phục vụ sản xuất.
Đến hết ngày 26/5, các mặt hàng nông sản tươi vẫn chưa thể làm thủ tục xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Lào Cai. Hoạt động xuất nhập khẩu hoạt động trở lại nhưng chủ yếu với mặt hàng khô và nguyên liệu.
Với quy mô dân số 1,3 tỷ người, có nhu cầu nhập khẩu cao nhiều loại mặt hàng phù hợp với hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, châu Phi thực sự là khối thị trường mang lại đa dạng cơ hội cho DN Việt.
Giá gạo đồ 5% tấm của Ấn Độ tuần qua được giao dịch ở mức 351-356 USD/tấn, giảm từ mức 357- 361 USD/tấn của tuần trước đó, khi đồng rupee chạm mức thấp kỷ lục 77,79 rupee/USD.
Ủy ban châu Âu (EC) đã đề xuất thiết lập "các tuyến đường đoàn kết" để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp của Ukraine mà không đi qua Biển Đen.
Để xuất khẩu vào châu Âu, nông sản Việt Nam không chỉ đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật mà cần được sản xuất và chế biến đảm bảo tuân thủ quy định, khuyến nghị về thương mại và phát triển bền vững.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh giao cho Bộ Công Thương nghiên cứu thông tin báo chí nêu về rủi ro lừa đảo trong xuất khẩu nông sản.
Ngày 27/4, tại thành phố Cao Lãnh, Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp và Bộ Công Thương phối hợp tổ chức Hội nghị Xúc tiến xuất khẩu nông sản, thủy sản sang thị trường Trung Quốc giai đoạn sau COVID-19.
Quý 1/2022, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt khoảng 12,8 tỷ USD, tăng 15,3% so với cùng kỳ năm 2021 và 16,4% so với mục tiêu ngành nông nghiệp đặt ra.
Hàng nông thủy sản-thực phẩm nhập khẩu từ Việt Nam ngày càng được biết đến rộng rãi, được cả người Nhật cùng người dân các nước châu Á khác đón nhận và có lượng tiêu thụ tốt tại thị trường Nhật Bản.
Hầu hết các nhóm hàng chủ lực đều đạt mức tăng trưởng cao trong quý 1/2022 đã giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam khởi sắc, tạo thặng dư trong cán cân thương mại.
Thống kê từ Bộ Công Thương, hai tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Thổ Nhĩ Kỳ đạt 189 triệu USD, tăng 16,3% so với cùng kỳ năm 2021.
Trong quý 1, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu nông, lâm, thủy sản lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu lên tới 3,5 tỷ USD (chiếm 27,1%), tiếp theo là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.