Hầu hết các nhóm hàng chủ lực đều đạt mức tăng trưởng cao trong quý 1/2022 đã giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam khởi sắc, tạo thặng dư trong cán cân thương mại.
Thống kê từ Bộ Công Thương, hai tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Thổ Nhĩ Kỳ đạt 189 triệu USD, tăng 16,3% so với cùng kỳ năm 2021.
Trong quý 1, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu nông, lâm, thủy sản lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu lên tới 3,5 tỷ USD (chiếm 27,1%), tiếp theo là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Bộ Nông nghiệp Romania đã xác nhận về các cuộc đàm phán cách thức giúp Ukraine xuất khẩu hàng hóa qua cảng Constanta trên Biển Đen "càng sớm càng tốt."
Theo Phó Cục trưởng Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương), Việt Nam là thị trường xuất khẩu rau quả lớn thứ 10 vào Nhật Bản, chiếm khoảng 1,7% tổng kim ngạch nhập khẩu của thị trường này.
Việc tham gia Phiên tư vấn xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc là cơ hội tốt để doanh nghiệp có cơ hội tìm hiểu sâu, từ đó thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản và thực phẩm chế biến.
Hiệp định UKVFTA đã giúp nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam có lợi thế cạnh tranh trên thị trường Anh so với các sản phẩm cùng loại có xuất xứ từ các nước chưa có FTA với Anh.
Theo tổ chức xếp hạng toàn cầu Moody’s, Ấn Độ là quốc gia đặc biệt dễ bị ảnh hưởng bởi giá dầu tăng cao, do đây là một quốc gia phụ thuộc nhiều vào nguồn dầu thô nhập khẩu.
Để giải quyết ùn ứ nông sản, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh cần dứt khoát trong việc tập trung sản xuất theo tiêu chuẩn và tín hiệu của thị trường.
Đề án phát triển bền vững macca giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu giá trị kim ngạch xuất khẩu nông sản này đạt khoảng 400 triệu USD vào năm 2030, khoảng 2,5 tỷ USD vào năm 2050.
Tất cả các nông sản và thực phẩm của Việt Nam trưng bày tại triển lãm đều đáp ứng các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm khắt khe của Nhật Bản và được nhập khẩu chính ngạch.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Pháp, điểm yếu mà các doanh nghiệp Việt Nam thường gặp phải là những lô hàng đầu tiên có chất lượng rất tốt nhưng lại gặp khó khăn khi đảm bảo chất lượng ổn định, đồng đều.
Những biện pháp tăng cường quy định về xuất khẩu hàng nông nghiệp như bột mỳ, ngô và dầu ăn hướng dương... được ban hành giữa lúc Ukraine đang phải đối phó với chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga.
Nga và Ukraine dù không phải là thị trường lớn của Việt Nam nhưng có sự lan tỏa ra khu vực thị trường liên minh Á-Âu, do đó sự đứt gãy này sẽ tác động đến cả những thị trường liên đới khác.
Bộ NN&PTNT phối hợp với ngành hàng và Ngân hàng Nhà nước để hỗ trợ thanh toán cho các doanh nghiệp đã xuất khẩu đi Nga, đồng thời tìm giải pháp đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
Bộ Tài chính cho biết việc sắp xếp thứ tự các phương tiện vận tải chuyên chở hàng nông sản xuất khẩu trong khu vực cửa khẩu sẽ do lực lượng Biên phòng và Ban quản lý của cửa khẩu thực hiện.
Tuy xuất khẩu hạt điều sang thị trường Nga không quá lớn nhưng việc Nga ra khỏi hệ thống thanh toán SWIFT là vấn đề lớn nên doanh nghiệp rất cần có thông tin và giải pháp hỗ trợ từ ngành ngân hàng.
Nhìn chung 2 tháng, xuất khẩu nhóm nông sản chính ước đạt trên 3,2 tỷ USD, tăng 10,2%; thủy sản đạt gần 1,5 tỷ USD, tăng 47,2%; lâm sản chính đạt gần 2,9 tỷ USD, tăng 17%.
Phó Thủ tướng yêu cầu UBND các tỉnh Lạng Sơn, Lào Cai, Quảng Ninh, Cao Bằng thực hiện giao ban định kỳ hàng tuần với các cơ quan gồm cả việc trao đổi, phối hợp với các địa phương phía Trung Quốc...