Phiên họp kỹ thuật SANTE của Ủy ban châu Âu, từ 9-16/2 vừa qua, đã ghi nhận bước đầu thành công của Việt Nam trong kiểm soát an toàn thực phẩm với mỳ ăn liền.
Doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa vào châu Âu đang phải chịu thêm áp lực, khi phải đảm bảo chứng chỉ về carbon để có thể lưu thông tại thị trường khó tính này.
Nhờ Hiệp định Thương mại tự do song phương Việt Nam-EU (EVFTA), trong 7 tháng qua xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào EU tăng trưởng hơn 20%, xuất siêu 18,7 tỷ USD, tăng 41,5% so với cùng kỳ năm 2021.
Theo đại diện Bộ Công Thương, EVFTA là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, tiêu chuẩn cao nhưng được Việt Nam tận dụng cơ hội tốt hơn nhiều so với các FTA khác khi có hiệu lực.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển kiêm nhiệm Đan Mạch, Phần Lan, việc thu hồi sản phẩm vi phạm và đăng tin rộng rãi sẽ ảnh hưởng uy tín của doanh nghiệp xuất khẩu và thương hiệu hàng Việt Nam.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành thông tư triển khai các quy định bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam, và tiến tới cấp giấy phép FLEGT cho các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ sang EU.
Thương vụ Việt Nam ở Thụy Điển khuyến cáo các doanh nghiệp đang sử dụng Glyphosate trong sản xuất, nông nghiệp, xuất khẩu sang EU nên tham khảo các báo cáo, có những điều chỉnh phù hợp thời gian tới.
Để ứng phó với tác động trực tiếp của tình hình Nga-Ukraine, Bộ Công Thương khuyến cáo doanh nghiệp cần nghiên cứu để mở rộng thêm thị trường các nước trong khu vực Á-Âu.
Với những yếu tố thuận lợi từ sự phục hồi xuất khẩu và hưởng lợi từ EVFTA, UKVFTA... triển vọng lợi nhuận các doanh nghiệp được dự báo có tiến triển tích cực hơn trong thời gian tới.
Mẫu giấy chứng nhận lại chủng loại gạo thơm được kê khai đầy đủ thông tin từ mục 1 đến mục 9 theo mẫu quy định tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Nghị định số 103/2020/NĐ-CP.
Ngày 5/1, tại Khu công nghiệp Long Khánh, tỉnh Đồng Nai tổ chức phát lệnh xuất phát đoàn xe vận chuyển lô hàng trái cây chế biến xuất khẩu đầu năm 2022 sang EU, Hàn Quốc, Nhật Bản, Nga, Trung Đông.
Theo Tổng thư ký Hiệp hội rau quả Việt Nam, từ khi có EVFTA nên rau quả Việt Nam có giá cạnh tranh hơn so với các nước chưa có Hiệp định nhưng hàng hóa phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của EU.
Theo Tập đoàn dịch vụ tài chính kế toán UHY Hacker Young, khoảng 20% doanh nghiệp SME của Anh chuyên xuất khẩu sang EU tạm ngừng bán hàng ra nước ngoài, do sự phức tạp của các quy định hải quan mới.
Đoàn Đại sứ các nước thành viên EU do ngài Giorgio Aliberti, Đại sứ, Trưởng phái đoàn EU ở Việt Nam dẫn đầu có buổi thăm, làm việc tại Đà Nẵng để tìm hiểu môi trường, các chính sách thu hút đầu tư.
Điều kiện chủng loại gạo thơm được chứng nhận gồm: Gạo thơm được sản xuất từ giống lúa thơm có chất lượng hạt giống phù hợp theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia; có thông tin rõ ràng...
Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Lê Quốc Doanh, Nghị định 103/2020/NĐ-CP có hiệu lực ngay nên doanh nghiệp có những loại gạo thơm trong danh sách và đơn hàng khẩn trương gửi hồ sơ để có giấy chứng nhận.
Nhiều tổ chức quốc tế và chuyên gia kinh tế hàng đầu thế giới đã đưa ra nhận định lạc quan về triển vọng của kinh tế Việt Nam sau khi EVFTA và EVIPA chính thức được thông qua.