Nhu cầu tôm tại các thị trường thế giới tăng lên chính là động lực giúp người nuôi tôm đẩy mạnh thả nuôi, cung ứng nguồn nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu mặt hàng này.
Theo kế hoạch sản xuất tôm năm 2022, diện tích nuôi tôm đạt 750.000ha, trong đó, tôm sú 625.000ha, tôm thẻ 125.000ha; sản lượng tôm các loại 980.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu trên 4 tỷ USD.
Chuỗi cung ứng cho sản xuất và xuất nhập khẩu thủy sản sang Nga và Ukraine bị đứt gãy, các doanh nghiệp đang phải theo dõi tình hình để xử lý hàng tồn hoặc tìm cách xuất khẩu sang thị trường khác.
Tổng Thư ký Vasep cho rằng xuất khẩu thủy sản năm nay sẽ tiếp tục tăng trưởng do nhu cầu tiêu thụ thủy sản trên toàn cầu vẫn đang tăng khoảng 5% mỗi năm.
Theo VASEP, trong vài năm tới, ngành tôm còn nhiều động lực để tăng trưởng, giai đoạn 2022-2025 có thể tăng trưởng khoảng 9%/năm; đến năm 2025, kim ngạch xuất khẩu tôm có thể đạt 5,6 tỷ USD.
Sự phục hồi của ngành dịch vụ thực phẩm ở Mỹ được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện cho triển vọng tăng trưởng xuất khẩu của thủy sản Việt Nam bởi đây là thị trường xuất khẩu tôm, cá tra lớn nhất của nước ta.
Số liệu từ cơ quan Hải quan Nhật Bản cho thấy 10 tháng năm 2021, Việt Nam là thị trường cung cấp thủy sản lớn thứ 5 cho Nhật Bản, đạt hơn 111.000 tấn với trị giá 840 triệu USD.
Trong tháng 11 xuất khẩu tôm Việt Nam đạt trên 367 triệu USD, đưa giá trị xuất khẩu mặt hàng này 11 tháng đạt trên 3,5 tỷ USD, tăng 3,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong trường hợp dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp ở các tỉnh sản xuất thủy sản trọng điểm thì xuất khẩu thủy sản tháng 10 dự kiến sẽ tiếp tục giảm ít nhất 25% so với cùng kỳ.
Với tình trạng COVID-19 phức tạp như hiện nay, VASEP dự báo xuất khẩu thủy sản trong tháng 9 sẽ tiếp tục giảm ít nhất 20%, kim ngạch đạt khoảng 660 triệu USD.
Hoạt động thả nuôi tôm đang có chiều hướng giảm, do doanh nghiệp thu mua, chế biến, dịch vụ cung cấp vật tư đầu vào phải tạm ngừng hoạt động do COVID-19 dẫn đến tâm lý e ngại của người nuôi.
7 tháng đầu năm 2021, sản lượng tôm xuất khẩu ước đạt 240.000 tấn, với giá trị 2,19 tỷ USD, tăng 15,5% về lượng và tăng 16% về giá trị so với cùng kỳ năm 2020.
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước trong tháng 6 đạt 865 triệu USD, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản 6 tháng đầu năm nay đạt hơn 4,1 tỷ USD.
Theo VASEP, kim ngạch xuất khẩu tôm trong tháng Sáu vừa qua đạt khoảng 402 triệu USD, đưa tổng kim ngạch xuất khẩu tôm 6 tháng đầu năm lên 1,7 tỷ USD, tăng 13% so với cùng kỳ năm ngoái.
DOC xác định mức thuế chống bán phá giá đối với Công ty CP Vĩnh Hoàn và Công ty CP Nam Việt trong đợt rà soát này là 0 USD/kg; các nhà sản xuất, xuất khẩu cá tra, basa khác vẫn ở mức 2,39 USD/kg.
Ngành tôm đã mang về cho Cà Mau khoảng 1 tỷ USD, tuy nhiên chủ yếu mới chỉ là tôm thẻ chân trắng, dư địa tôm sú, tôm sinh thái, tôm hữu cơ vẫn còn khá nhiều để chiếm lĩnh thị trường.
VietShrimp 2021 là một sự kiện quan trọng nhằm giới thiệu những thành tựu của ngành tôm Việt Nam thời gian qua, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp hợp tác, phát triển, mở rộng thị trường kinh doanh.
Tính đến hết quý 1/2021, xuất khẩu tôm ước đạt 646 triệu USD, tăng gần 3% so với cùng kỳ năm 2020. Xuất khẩu cá tra đạt 336 triệu USD, tăng nhẹ 0,6% so với cùng kỳ năm 2020.