Giới lãnh đạo châu Phi không muốn chọn phương Tây bởi họ không thấy có sự tương đồng, còn nếu ủng hộ chiến dịch quân sự của Nga thì có nguy cơ làm chệch hướng những hỗ trợ của Mỹ với Lục địa này.
Vấn đề động cơ trang bị cho chiếc tàu ngầm đầu tiên mà Thái Lan mua của Trung Quốc nổi lên sau khi Đức từ chối bán động cơ diesel MTU 396 cho Trung Quốc do lệnh cấm xuất khẩu vũ khí của EU.
Tính chung trong 2 năm qua, xuất khẩu quốc phòng của Israel đã tăng 55%. Dự kiến, xuất khẩu sang châu Âu sẽ tiếp tục tăng mạnh trong năm nay sau khi xảy ra xung đột tại Ukraine.
Nhà nghiên cứu cấp cao Siemon Wezeman nhận định châu Âu sẽ tăng chi tiêu quân sự "không chỉ chút ít mà là rất nhiều" và phần lớn vũ khí mới là vũ khí nhập khẩu.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz kêu gọi Nga giúp xoa dịu tình hình hiện nay liên quan cuộc khủng hoảng Ukraine, cảnh báo về những hậu quả nghiêm trọng trong trường hợp xảy ra xung đột quân sự.
Chính phủ Đức cho biết, ngay trước khi rời nhiệm sở, Nội các của Thủ tướng Merkel đã kịp thời thông qua các thương vụ mua bán tàu chiến và tên lửa trị giá khoảng 5 tỷ euro (5,6 tỷ USD).
Doanh số xuất khẩu hàng quân sự của Mỹ trong tài khóa 2021 đã giảm 21%, đạt doanh thu 138 tỷ USD, nguyên nhân là chính quyền của Tổng thống Joe Biden điều chỉnh một số quy định về xuất khẩu vũ khí.
S-500 được miêu tả là một hệ thống phòng thủ không gian vũ trụ, có thể ngăn chặn tên lửa đạn đạo liên lục địa, tên lửa hành trình siêu thanh và máy bay.
Lịch sử cho thấy việc xuất khẩu vũ khí thường diễn ra ở những nơi không nên làm, gây ra nhiều đau khổ cho dân thường. Đôi khi chúng được dùng để chống lại chính lợi ích của các nước sản xuất ra chúng.
Xuất khẩu vũ khí của Pháp đã sụt giảm 41% trong năm 2020 xuống gần 6 tỷ USD do các cuộc đàm phán về các hợp đồng lớn bị gián đoạn do đại dịch COVID-19.
Thái độ của ông Biden đối với xuất khẩu vũ khí - đặc biệt là việc giảm bớt các loại vũ khí dùng để tấn công quốc gia khác - có thể làm thay đổi doanh số bán hàng tại Boeing Co, Raytheon Technologies.
Đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đã đẩy nhiều nền kinh tế lâm vào suy thoái nặng và khiến nhiều quốc gia phải cắt giảm mua sắm vũ khí để chuyển trọng tâm cho lĩnh vực y tế
Tổng giá trị các hợp đồng đặt mua vũ khí của Nga trong năm 2020 vẫn duy trì ở mức 50-55 tỷ USD và là một trong số ít những ngành công nghiệp của nước Nga trụ vững trong đại dịch COVID-19.
Tại triển lãm năm nay, các nhà sản xuất vũ khí Nga dự kiến ra mắt nhiều dòng vũ khí chủ lực hiện đại như xe tăng chiến đấu chủ lực T-14 Amrata, tổ hợp pháo-tên lửa phòng không Pantsir-S1M cải tiến.
Ngoại trưởng Italy Luigi Di Maio cho biết lệnh cấm xuất khẩu vũ khí kéo dài 18 tháng của Italy sang Saudi Arabia và UAE trước đây từ nay sẽ chính thức có hiệu lực vĩnh viễn.
Đức thông qua hợp đồng xuất khẩu vũ khí trị giá 374 triệu USD cho Qatar trong năm 2020, hợp đồng 63 triệu USD với UAE, tiếp đến là Kuwait (28,7 triệu USD)...
Tổng thống Trump rất kỳ vọng vào cơ hội hợp tác hơn nữa với Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, khoa học công nghệ và các vấn đề liên quan đến môi trường và biến đổi khí hậu.
Trong một động thái đột phá đầu tiên từ sau khi nới lỏng những hạn chế về xuất khẩu vũ khí vào năm 2014, Nhật Bản ký thỏa thuận bán các radar giám sát trên không trị giá 100 triệu USD cho Philippines.
Giới chức Thụy Sĩ cho biết việc xuất khẩu vũ khí tăng trưởng đột biến không phải là điều bất thường, do các hợp đồng quốc phòng lớn có thể có tăng mạnh trong khoảng thời gian nhưng sau đó sẽ giảm.
Trung Quốc đã chính thức ký kết Hiệp ước Mua bán Vũ khí Liên hợp quốc, theo đó, Bắc Kinh chỉ cho phép việc xuất khẩu vũ khí tới các quốc gia có chủ quyền, không phải các thực thể phi quốc gia.