Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, tình hình sản xuất của ngành chế biến, xuất khẩu gỗ đang ngừng trệ. Không có đơn hàng, nhiều doanh nghiệp buộc phải tạm dừng sản xuất và cho lao động nghỉ.
Thương vụ Việt Nam tại Bỉ kiêm nhiệm EU khuyến cáo các doanh nghiệp cần lưu ý để xuất khẩu khẩu trang và quần áo bảo hộ y tế vào EU, các doanh nghiệp cần đáp ứng các tiêu chuẩn về nhãn CE.
Trước việc nhiều doanh nghiệp phàn nàn về việc không thể tham gia xuất khẩu gạo do trục trặc khi đăng ký Tờ khai hải quan trực tuyến, ngành hải quan đã chính thức lên tiếng.
Theo quan điểm của doanh nghiệp, việc cho mở tờ khai hải quan đối với mặt hàng gạo trong tháng 4/2020 từ 0 giờ 30 đến 3 giờ sáng 12/4 là thiếu công khai, minh bạch.
Xuất khẩu của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới trong tháng 3/2020 giảm 14% so với cùng kỳ năm ngoái, giảm chậm hơn so với mức giảm 17,2% trong giai đoạn tháng 1-2/2020.
Công ty may mặc Lifestyle Accent Inc. cho ra mắt khẩu trang làm từ loại giấy truyền thống của Nhật Bản, trong khi đó Tập đoàn Mitsufuji sáng chế khẩu trang sử dụng chất liệu tráng bạc độc đáo.
Công an thành phố Buôn Ma Thuột đã thu giữ 20 thùng khẩu trang y tế kháng khuẩn với 50.000 chiếc khẩu trang do công ty Thùy Tiên sản xuất, trị giá khoảng 100 triệu đồng.
Động thái này nằm trong quyết định cấm xuất khẩu kiều mạch, gạo, hành, tỏi và các hàng hóa khác của các quốc gia thuộc Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU) được Ủy ban Kinh tế Á-Âu (EEC) đưa ra.
Năng lực sản xuất trong nước rất lớn, song để xuất khẩu doanh nghiệp cần thông tin, quảng bá thêm để người dùng nhận biết được lợi ích của khẩu trang vải và chuyển sang sử dụng loại khẩu trang này.
Lầu Năm Góc sẽ chi 133 triệu USD để sản xuất khẩu trang N95 dành cho các nhân viên y tế và những người ở trên tuyến đầu phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Tổng Giám đốc Công ty Trung An phân tích, trong khi dịch bệnh COVID-19 vẫn chưa chấm dứt, việc xuất khẩu gạo theo quyết định của Chính phủ là hoàn toàn hợp lý, giúp giải quyết được mọi vấn đề.
Quyết định về Công bố hạn ngạch xuất khẩu đối với mặt hàng gạo trong tháng Tư năm nay áp dụng hạn ngạch xuất khẩu đối với mặt hàng gạo (mã HS 10.06) à 400.000 tấn.
Thủ tướng đồng ý xuất khẩu gạo trở lại nhưng phải đảm bảo an ninh lương thực, không để xảy ra thiếu gạo trong mọi tình huống, nhất là trong bối cảnh biến đổi khí hậu, tình hình dịch COVID-19.
Các công ty sản xuất PPE phục vụ mục đích xuất khẩu sẽ cần phải nộp thêm một số giấy phép cần thiết và hoạt động vận chuyển các mặt hàng này sẽ phải trải qua một quy trình kiểm tra hải quan bắt buộc.
Thủ tướng lưu ý việc xuất khẩu gạo phải có kiểm soát. Theo đó, một mặt vừa khuyến khích xuất khẩu đảm bảo quyền lợi người nông dân song mặt khác phải đảm bảo an ninh lương thực của đất nước.
Danh bạ trên 5.000 doanh nghiệp xuất khẩu có nhu cầu ưu tiên hỗ trợ tìm kiếm thị trường xuất khẩu trong bối cảnh COVID-19 sẽ được phân loại theo nhóm, ngành hàng.