Quan hệ Trung-Nga ban đầu dường như là sự liên kết thực dụng giữa các đối tác. Tuy nhiên, một số rào cản mang tính cấu trúc đã hạn chế hợp tác song phương.
Phát triển kinh tế tuần hoàn để cùng chung tay với cộng đồng thế giới và hướng tới sản xuất tiêu dùng bền vững trong thời gian tới là một nhiệm vụ tất yếu mà Việt Nam phải thực hiện.
ĐẶC KHU HÀNH CHÍNH HỒNG KÔNG – Media OutReach — Diễn đàn An toàn thực phẩm lần thứ 6 do GS1 Hồng Kông (GS1 HK) tổ chức đã kết thúc chương trình trực tuyến ngày 15/1/2021. Với chủ đề “Sức mạnh cho an toàn thực phẩm”, Diễn đàn nhằm khám phá các cách thức để tận dụng […]
Với nguồn vốn dồi dào, dự kiến tập đoàn mới sẽ đẩy mạnh việc tài trợ cho hoạt động nghiên cứu và chuyển đổi sang xe điện để đối đầu với những đối thủ lớn hơn như Toyota hay Volkswagen.
Theo các chuyên gia, động lực tăng trưởng cho kinh tế Việt Nam là tổng hòa của nhiều yếu tố khác nhau, từ giải ngân vốn đầu tư công, tăng xuất khẩu, công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phục hồi...
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng nêu rõ là một quốc gia có trách nhiệm với các vấn đề quốc tế, Việt Nam chủ trương chung tay hợp tác với quốc tế trong cuộc chiến chống COVID-19.
Nghiên cứu của Oxford tính tới "kịch bản căng thẳng" khi hai nền kinh tế lớn nhất thế giới ngày càng xa rời nhau, theo đó GDP của Mỹ có thể giảm 1.600 tỷ USD trong 5 năm tới.
Khi "bóng ma" COVID-19 dần đi qua, kinh tế thế giới sẽ hồi phục như thế nào? Đâu là động lực? Và sẽ có những khác biệt gì giữa các ngành nghề trong quá trình hồi phục kinh tế?
Việc ông Kim Jong-un đã thừa nhận những thất bại trong quá trình triển khai chính sách kinh tế được cho là chỉ dấu cho những suy tính và đánh giá lại về chính sách phát triển kinh tế của Triều Tiên.
ĐÀI BẮC, ĐÀI LOAN – Media OutReach – Ngày 13 tháng 1 năm 2021 – Công ty dịch vụ tuyển dụng chuyên nghiệp Michael Page Đài Loan vừa công bố ‘Talent Trends 2021 Report’ (tạm dịch “Báo cáo Xu hướng nhân tài năm 2021”), với cái nhìn sâu sắc về thị trường tuyển dụng nhân […]
Đại dịch COVID-19 chưa chắc chắn có thể kiểm soát, quá trình phục hồi kinh tế toàn cầu kéo dài, mạng 5G tiếp tục phát triển mạnh mẽ… là một số dự báo của giới chuyên gia về thế giới trong năm 2021.
Bà Mary Huen, Chủ tịch Ủy ban tổ chức Diễn đàn Tài chính châu Á đưa ra dự báo rằng nhờ vắcxin ngừa COVID-19 và các biện pháp kích thích liên tục của ngân hàng, nền kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng 5%.
Báo cáo của CEBR dự báo một cách táo bạo rằng Trung Quốc sẽ vượt Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2028. Dự báo này rút ngắn 5 năm so với dự báo mà chính CEBR từng đưa ra trước đó.
HSBC kỳ vọng nền kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi mạnh mẽ trong năm 2021 với mức tăng trưởng GDP đạt 7,6% và lạm phát toàn phần ở mức trung bình khoảng 3,3%.
Sau 7 năm đàm phán nhọc nhằn, ngày 30/12/2020, Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc đã kết thúc “năm đại dịch 2020” bằng việc thông qua “về mặt nguyên tắc” một thỏa thuận đầu tư lớn.
Xuyên suốt chặng đường 30 năm hợp tác và phát triển, quan hệ Việt Nam và EU đã có những bước tiến dài hạn, trên cơ sở những tầm nhìn chiến lược sâu sắc nhằm nâng cao tầm vóc quan hệ đối tác.
2021 là năm phải giải quyết hậu quả của một năm 2020 đầy biến cố, với một trong những ưu tiên hàng đầu của Chính phủ Canada đó là đưa nền kinh tế thoát khỏi suy thoái.
Thủ tướng biểu dương, chúc mừng tập thể lãnh đạo, cán bộ người lao động PetroVietnam về những kết quả vượt bậc trong năm vừa qua đã có đóng góp tích cực cho nền kinh tế.