Việc sản xuất công nghiệp chế biến, chế tạo là do các doanh nghiệp trong lĩnh vực này đang ở trong bối cảnh rất khó khăn khi thiếu đơn hàng, cùng đó là khả năng hấp thụ vốn đã bắt đầu giảm.
Với khoản tiền tiết kiệm tích lũy ước tính lên tới 960 tỷ USD trong thời gian phong tỏa vì COVID-19, chi tiêu của người tiêu dùng Trung Quốc cho các mặt hàng xa xỉ có thể tăng 20% vào năm 2023.
Barclays nhận định Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc sẽ duy trì chính sách hỗ trợ trong nửa đầu năm nay, nhưng chỉ thông qua các hành động liên quan đến thanh khoản chứ không thực hiện cắt giảm lãi suất.
Các chuyên gia y tế từ 27 quốc gia thành viên EU đã nhất trí bắt đầu từ cuối tháng 2 sẽ chấm dứt yêu cầu có kết quả xét nghiệm COVID âm tính trước khi khởi hành đối với khách du lịch từ Trung Quốc.
Nền kinh tế Trung Quốc đang sôi động trở lại sau quyết định bất ngờ của Chính phủ nước này hồi tháng trước về việc từ bỏ chính sách "Zero COVID," ảnh hưởng tới hoạt động của các doanh nghiệp.
Theo Giám đốc Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chiến lược Trung Quốc, với các yếu tố định hình kinh tế thế giới năm 2023, Việt Nam sẽ đối mặt với những thách thức không nhỏ nhưng cơ hội cũng rất lớn.
Từ 8/1, thành phố Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh) sẽ dừng xét nghiệm COVID-19 bằng phương pháp RT-PCR đối với người và hàng hóa tại cửa khẩu cầu Bắc Luân II, lối mở Km3+4 Hải Yên và cửa khẩu Ka Long.
Trong bối cảnh giới đầu tư theo dõi các động thái mở cửa trở lại của Trung Quốc trong bối cảnh số ca nhiễm COVID-19 tại nước này vẫn đang gia tăng, thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều.
Liên minh châu Âu (EU) đã cung cấp miễn phí vaccine ngừa COVID-19 cho Trung Quốc nhằm hỗ trợ Bắc Kinh ứng phó với nguy cơ bùng phát làn sóng lây nhiễm sau khi nước này từ bỏ chính sách "zero COVID."
Giới quan sát nhận xét Trung Quốc dường như đang có một “cuộc hạ cánh” nhiều khó khăn sau khi điều chỉnh chính sách "Zero COVID" vốn được thực hiện kể từ khi bắt đầu đại dịch.
Việc Trung Quốc nới lỏng các quy định kiểm soát ngặt nghèo với hàng nhập khẩu sau khi từ bỏ chính sách “Zero-COVID" sẽ là cơ hội và lợi thế cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.
Như đã đề cập trong bài 1, nhờ sự điều hành linh hoạt, sáng tạo, quyết liệt của Chính phủ, Việt Nam đã phục hồi mạnh mẽ, vượt qua các thách thức, đồng thời đảm bảo sức khỏe, an toàn cho người dân.
Các nhà phân tích cho biết khối lượng giao dịch tại hầu hết các thị trường chứng khoán châu Á đã giảm trong tuần cuối cùng của năm 2022, do các nhà đầu tư có tâm lý ít bị rủi ro hơn trong năm tới.
Tổng giám đốc IMF bày tỏ rất hoan nghênh các hành động quyết đoán của Chính phủ Trung Quốc về điều chỉnh lại các chính sách phòng dịch, tạo động lực tốt hơn cho sự phục hồi tăng trưởng trong nước.
Chỉ số Nikkei 225 của Tokyo tăng 0,2%, lên chốt phiên ở mức 27.820,4 điểm. Còn chỉ số Hang Seng của Hong Kong (Trung Quốc) tăng 4,5%, lên 19.518,29 điểm.
Theo IMF, Trung Quốc thực hiện các biện pháp phòng, chống COVID-19 có mục tiêu hơn, hướng tới việc tiếp tục điều chỉnh dần sẽ giúp nền kinh tế nước này tăng trưởng cao hơn vào năm 2023.
Giá dầu Brent kỳ hạn tăng 1,4 USD, hay 1,7%, lên 84,57 USD/thùng trong phiên chiều. Giá dầu ngọt nhẹ West Texas Intermediate (WTI) kỳ hạn của Mỹ tăng 1,17 USD, hay 1,5%, lên 78,39 USD/thùng.
Những lo ngại về triển vọng tăng trưởng của Trung Quốc, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, đã khiến các chỉ số chứng khoán Mỹ giảm mạnh vào phiên giao dịch đầu tuần 28/11.
Chứng khoán châu Á giảm khi diễn biến tại Trung Quốc liên quan tới chính sách Zero-COVID dấy lên lo ngại của các nhà đầu tư về tác động tăng trưởng đối với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Các biện pháp phòng dịch COVID-19 đang ảnh hưởng đến triển vọng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và làm giảm đi hy vọng Trung Quốc sẽ sớm nới lỏng đáng kể chính sách kiểm soát dịch.