Tại cuộc gặp người đứng đầu NATO ngày 30/1, Tổng thống Hàn Quốc hy vọng Seoul và liên minh này sẽ tăng cường hợp tác hơn nữa thông qua phái bộ mới thành lập của Hàn Quốc tại NATO.
Mỹ đã hoan nghênh việc Hàn Quốc thông qua chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, mô tả chiến lược này là “sự phản ánh” cam kết chung của đồng minh đối với an ninh và thịnh vượng trong khu vực.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga và Belarus đã thảo luận hợp tác quân sự song phương và kí kết sửa đổi một thỏa thuận về "điều khoản chung đảm bảo an ninh khu vực," nhưng không cho biết thêm chi tiết.
Các quan chức ngoại giao Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã tiến hành tham vấn về các vấn đề an ninh khu vực và toàn cầu, giữa lúc lo ngại liên quan khả năng Triều Tiên thử hạt nhân.
Trong 9 tháng năm 2022, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ của khu vực phía Nam đạt 2.209 nghìn tỷ đồng, tăng 25,2% so với cùng kỳ năm 2021 và chiếm tỷ trọng 53% so với cả nước.
Các hệ thống vũ khí chính được giới thiệu tại Ngày lực lượng vũ trang thể hiện nỗ lực của Hàn Quốc củng cố hệ thống phòng thủ theo 3 mũi để sẵn sàng ứng phó với các mối đe dọa an ninh trong khu vực.
Tư lệnh Hải quân Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) cho biết Iran "vô cùng nhạy cảm với mối đe dọa và sự nổi loạn của kẻ thù, cũng như không do dự đáp trả một cách quyết đoán."
Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc nhấn mạnh vai trò của Đại sứ Mỹ trong việc duy trì liên lạc giữa hai nước "quan trọng hơn bất cứ lúc nào," trong bối cảnh mối đe dọa quân sự từ Triều Tiên vẫn tiếp diễn.
Thái tử Mohammed và Thủ tướng Kadhemi đã thảo luận về "quan hệ song phương và các cơ hội hợp tác chung."Hai bên đã trao đổi quan điểm về một số vấn đề sẽ góp phần hỗ trợ và củng cố an ninh khu vực.
Thông báo trên trang web của Bộ Ngoại giao Iran ngày 19/6 cho biết nước này coi sự can thiệp của bên ngoài là mối đe dọa đối với tình hình an ninh khu vực.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn khẳng định Việt Nam sẽ phối hợp chặt chẽ cùng các nước ASEAN và Ấn Độ, thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược ASEAN-Ấn Độ phát triển thực chất và mạnh mẽ hơn.
Nhật Bản khẳng định ASEAN đóng vai trò không thể thiếu đối với việc hiện thực hóa Tầm nhìn Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở (FOIP) mà Nhật Bản đang theo đuổi.
Tại Hội nghị SOM ASEAN, các nước khẳng định quyết tâm thúc đẩy tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN và Tầm nhìn cộng đồng ASEAN sau 2025, tiếp tục các nỗ lực tập thể ứng phó dịch COVID-19.
Theo tờ Nikkei Asia, mặc dù hầu như sẽ không có kết quả đột phá nào nhưng Hội nghị ASEAN-Hoa Kỳ được coi là một dấu hiệu cho thấy nước này nghiêm túc trong việc duy trì sự can dự tại khu vực ASEAN.
Việt Nam và Nhật Bản được coi là những đối tác tự nhiên trong việc thúc đẩy an ninh khu vực, thương mại và đầu tư, đổi mới và nghiên cứu, cũng như thúc đẩy hòa bình và thịnh vượng trong khu vực.
Đặc phái viên Hàn Quốc bày tỏ quan ngại về hành động đe dọa của Triều Tiên, trong đó việc khôi phục cơ sở thử hạt nhân Punggye-ri, và đề nghị Bắc Kinh thuyết phục Bình Nhưỡng nối lại đàm phán.
Chiến lược của Ottawa nhấn mạnh tầm quan trọng của ASEAN, góp phần làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác ngoại giao, kinh tế và quốc phòng và thúc đẩy các mục tiêu phát triển bền vững trong khu vực.
Trưởng SOM các nước ASEAN và New Zealand nhất trí đẩy mạnh hợp tác chống khủng bố và tội phạm xuyên quốc gia, giáo dục, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hẹp khoảng cách phát triển.
Các ngoại trưởng của Mỹ và Nhật Bản khẳng định sự cần thiết của việc tăng cường khả năng ứng phó của liên minh hai nước, trong bối cảnh môi trường an ninh khu vực ngày càng nghiêm trọng hiện nay.
Trong bài phát biểu gửi tới hội nghị, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres lưu ý rằng sự bất bình đẳng đã ăn sâu vào hệ thống toàn cầu và châu Phi đang phải gánh chịu những hệ quả đó.