Các nhà lãnh đạo G7 cam kết hỗ trợ công cuộc tái thiết ở Ukraine thông qua một kế hoạch tái thiết quốc tế, đồng thời cam kết gia tăng việc đảm bảo nguồn cung thực phẩm và dinh dưỡng toàn cầu.
Nhiều quốc gia ở châu Phi và Trung Đông đang phụ thuộc vào nguồn cung cấp ngũ cốc từ Ukraine nên G7 cam kết hàng tỷ USD cho vấn đề an ninh lương thực, trong đó phần lớn từ Mỹ.
Indonesia đề xuất tạo điều kiện cho việc nối lại ngay lập tức xuất khẩu lúa mỳ của Ukraine, và tuyên truyền đến công chúng toàn cầu rằng thực phẩm và phân bón của Nga không chịu các lệnh trừng phạt.
Với mức đóng góp này, Nhật Bản kỳ vọng sẽ giúp Ukraine cải thiện hoặc xây dựng thêm các kho dự trữ ngũ cốc ở Ukraine; một phần sẽ dùng để hỗ trợ lương thực cho các nước Trung Đông và châu Phi.
WB cho biết khoản tiền sẽ giúp tăng khả năng phục hồi của hệ thống lương thực trong khu vực và khả năng giải quyết tình trạng mất an ninh lương thực đang ngày càng gia tăng.
Gần 300.000 người ở miền Nam và Đông Nam Ethiopia đã phải đi tìm nước và tìm đồng cỏ cho gia súc của mình, ít nhất 2,1 triệu gia súc đã chết trong khi 10 triệu con nữa cũng có nguy cơ chết vì hạn hán.
Tại hội nghị, OECD và FAO đã bày tỏ mong muốn hợp tác với Việt Nam trong vấn đề đảm bảo an ninh lương thực, xây dựng ngân sách xanh và chống biến đổi khí hậu.
Hiện Kenya đang có khoảng 4,1 triệu người đối mặt với nạn đói do hạn hán kéo dài, giá lúa mỳ ở quốc gia này đã tăng hơn gấp đôi do bị giảm mạnh lượng nhập khẩu.
Theo ông Nguyễn Như Cường, Cục trưởng Cục Trồng trọt, Việt Nam, với diện tích xấp xỉ 7,3 triệu ha trồng lúa, 1 triệu ha trồng rau nên về cơ bản Việt Nam không có nguy cơ mất an ninh lương thực,
Vấn đề an ninh sinh học liên quan đến những nông dân sở hữu đất đai trị giá 1 triệu AUD cũng như quỹ đầu tư nước ngoài giữ đất nông nghiệp và tài sản nước sạch ở Australia trị giá hàng trăm triệu AUD.
FAO và WFP của LHQ đưa ra cảnh báo về khủng hoảng lương thực nhãn tiền ở 20 điểm nóng về mất an ninh lương thực trên thế giới, nơi nạn đói nghiêm trọng được dự báo sẽ còn tồi tệ hơn từ tháng 6-9 tới.
OCHA dự báo vùng Sừng châu Phi có nguy cơ tiếp tục đối mặt với tình trạng hạn hán vào cuối năm nay, năm thứ 5 liên tiếp, bất chấp đây là thời điểm mùa mưa hàng năm.
Lời kêu gọi được đưa ra tại Hội nghị Bộ trưởng WTO diễn ra tại Geneva, Thụy Sĩ từ ngày 12-15/6, với an ninh lương thực là một nội dung trong chương trình nghị sự.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Ukraine cho biết nước này đã bị mất 1/4 tổng diện tích đất canh tác ở một số khu vực nhưng cơ cấu cây trồng vẫn đủ đảm bảo lương thực cho người dân.
Dự kiến, chính phủ Anh sẽ công bố chiến lược mới về thực phẩm vào cuối ngày 13/6, theo đó nước này sẽ chú trọng vào việc tăng cường sản xuất trong nước nhằm đảm bảo an ninh lương thực.
Thế giới đã trải qua một tuần với những sự kiện nổi bật như WFP cảnh báo nguy cơ mất an ninh lương thực, Hạ viện Mỹ thông qua gói dự luật kiểm soát súng đạn; IAEA thông qua nghị quyết chỉ trích Iran.
Theo báo cáo, số người bị đói trên thế giới năm 2021 đã lên tới gần 193 triệu, tăng 40 triệu người so với năm 2020 và dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong năm nay.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan đã trả lời đầy đủ, bao quát các vấn đề đặt ra và bảo đảm nội dung, quy định về thời gian, đồng thời gợi mở rất nhiều định hướng lớn và đề xuất một số giải pháp cụ thể.
Theo nhận định của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tác động của xung đột tại Ukraine là rất lớn, trong đó sự gián đoạn đối với vụ Xuân có thể gây nguy hiểm thực sự cho an ninh lương thực toàn cầu.