Phiên họp kỹ thuật SANTE của Ủy ban châu Âu, từ 9-16/2 vừa qua, đã ghi nhận bước đầu thành công của Việt Nam trong kiểm soát an toàn thực phẩm với mỳ ăn liền.
Bộ Nông nghiệp yêu cầu doanh nghiệp xuất khẩu nông sản cần tăng cập nhật quy định pháp luật đảm bảo an toàn thực phẩm và yêu cầu tại các Lệnh 248, 249 của Trung Quốc khi xuất sang thị trường này.
Cam kết được thể hiện qua Tuyên bố của các nhà lãnh đạo ASEAN về Sáng kiến một sức khỏe, qua đó thúc đẩy hợp tác y tế vốn quan trọng với việc phòng ngừa, chuẩn bị và ứng phó với đại dịch.
Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu các đơn vị tăng cường tuyên truyền vận động và xử lý nghiêm các điểm mua bán tự phát, lấn chiếm lòng, lề đường, gây mất an toàn giao thông.
Bộ trưởng Y tế cho biết "Tháng hành động vì an toàn thực phẩm" năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 15/4-15/5 tới trên phạm vi toàn quốc với chủ đề "Bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm trong tình hình mới."
Một trong những nội dung của thông tư là điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm của cơ sở được phân làm 4 loại, gồm: hạng 1 là rất tốt, hạng 2 là tốt, hạng 3 là đạt và hạng 4 là không đạt.
Thời gian qua, một số vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra tại bếp ăn tập thể, đặc biệt là bếp ăn tập thể trong khu công nghiệp và trường học, gây ảnh hưởng tới sức khỏe của người lao động và học sinh.
Cuối năm 2017, nhiều trẻ sơ sinh ở Pháp được chẩn đoán bị ngộ độc khuẩn Salmonella sau khi được cho uống các sản phẩm sữa, chủ yếu là sữa Milumel và sữa Picot của công ty Lactalis.
Hằng năm vào thời điểm mùa Xuân và đầu mùa Hè, đặc biệt là tại các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên thường xảy ra các vụ ngộ độc do người dân sử dụng các thực phẩm có chứa độc tố tự nhiên.
Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hải Phòng đã trao cho các nữ tiểu thương bị thiệt hại trong vụ cháy chợ Tam Bạc, quận Hồng Bàng gần 150 triệu đồng - số tiền Hội đã vận động ủng hộ từ nhiều đơn vị.
Sở Công Thương thành phố Hải Phòng vừa có chỉ đạo yêu cầu thống kê thiệt hại sau vụ cháy chợ Tam Bạc, tham mưu đề xuất giải pháp hỗ trợ các hộ tiểu thương bị thiệt hại trong vụ cháy.
Chủ hàng, bà Nguyễn Thị Sương khai nhận gần 6 tấn thực phẩm bẩn lấy từ Khu công nghiệp Quang Minh (Hà Nội) rồi vận chuyển vào Phú Vang (tỉnh Thừa Thiên-Huế), đến Quảng Trị để đưa qua Lào tiêu thụ.
Liên quan đến vụ ngộ độc do ăn chè đậu trắng miễn phí ở An Giang, hiện con số người bị ngộ độc là 88 người, trong đó có 35 người phải nhập viện điều trị và 1 trường hợp tử vong.
Các lực lượng chức năng tỉnh Quảng Trị đã phát hiện trên xe biển kiểm soát Lào 7879 có 15 thùng xốp chứa trên 1.700kg nội tạng lợn đã bốc mùi hôi thối, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Theo báo cáo của Trung tâm Chống độc (Bệnh viện Bạch Mai), khoa hồi sức cấp cứu của bệnh viện đã ghi nhận nhiều trường hợp phải cấp cứu có liên quan đến việc sử dụng rượu không rõ nguồn gốc.
Theo quy định mới, bốn sản phẩm của Việt Nam là mùi tây (parsley), rau mùi (coriander leaves), húng quế (basil), bạc hà (mint) không còn bị EU áp dụng các biện pháp kiểm soát chính thức và khẩn cấp.
Các mẫu giám sát an toàn thực phẩm vi phạm trong đợt thanh, kiểm tra dịp Tết Nguyên đán Quý Mão đã bị các cơ quan chức năng đã cảnh báo và triển khai các biện pháp xử lý theo quy định.
Thời gian qua, nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh đã lợi dụng hình ảnh người nổi tiếng để quảng các sản phẩm điều trị xương khớp, huyết áp, tiểu đường... chưa được Bộ Y tế cấp phép sản xuất, lưu hành.
Các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội đã xây dựng kế hoạch khai thác tăng lượng hàng hóa thiết yếu dịp Tết tăng trung bình từ 15%-30%, đồng thời đẩy mạnh bán hàng qua kênh online phục vụ người dân.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Dương Anh Đức chỉ đạo phải kiên quyết xử lý dứt điểm tình trạng chợ tự phát “ăn theo” các chợ đầu mối trên địa bàn nhằm đảm bảo kiểm soát chất lượng thực phẩm...