Theo Thứ trưởng Phạm Quang Hiệu, Việt Nam sẽ tiếp tục đặt ưu tiên cao đối với hợp tác ASEM và sẵn sàng đồng hành cùng các thành viên ASEM thúc đẩy quan hệ đối tác Á-Âu ngày càng năng động, gắn kết.
Theo PGS Vũ Minh Khương, Tầm nhìn đến năm 2045 đưa Việt Nam trở thành một nước phát triển, trong đó Singapore là một nhà đầu tư chủ lực chắc chắn sẽ có đóng góp to lớn và cũng được hưởng lợi ích.
ASEM đang ngày càng phát huy vai trò không thể thiếu giúp tăng cường gắn kết, hợp tác giữa các quốc gia thành viên hai châu lục nhằm đối phó với thách thức chung hiện nay.
Theo Thứ trưởng Đặng Hoàng Giang, là thành viên sáng lập ASEM, trong suốt 20 năm qua, Việt Nam tham gia hết sức tích cực, chủ động trong tiến trình ASEM, đã đưa ra rất nhiều biện pháp, sáng kiến....
Ngày 26/11, Hội nghị ASEM 13 đã thông qua 3 văn kiện quan trọng gồm: Tuyên bố của Chủ tịch ASEM 13; Tuyên bố Phnom Penh về phục hồi kinh tế-xã hội hậu COVID-19; và Chính sách thúc đẩy kết nối ASEM.
Thủ tướng Malaysia Ismail Sabri Yaakob nhấn mạnh là quốc gia ủng hộ mạnh mẽ chủ nghĩa đa phương, Malaysia cam kết giải quyết các xung đột thông qua đối thoại hòa bình, mang tính xây dựng.
Ba lĩnh vực hợp tác Thái Lan đề xuất bao gồm quá trình hồi phục cần phải được cân bằng, nỗ lực hồi phục phải tận dụng triệt để công nghệ số và nỗ lực hồi phục phải tập trung vào tăng cường kết nối.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có những chia sẻ và đánh giá sâu sắc, thực chất về cục diện thế giới, khu vực, các xu thế phát triển và những vấn đề mới đang đặt ra đối với khu vực Á-Âu.
Ngày 26/11, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại Hội nghị Cấp cao Á-Âu (ASEM) lần thứ 13 do Campuchia tổ chức dưới hình thức trực tuyến.
Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng Thái Lan Prayut Chan-o-cha đã bày tỏ tin tưởng rằng chủ nghĩa đa phương là chìa khóa để vượt qua khủng hoảng toàn cầu.
Thủ tướng Campuchia cho rằng cần củng cố hơn nữa quan hệ đối tác Á-Âu để duy trì một chủ nghĩa đa phương mạnh mẽ, mang lại tăng trưởng toàn cầu không chỉ bền vững mà còn la tăng trưởng chung.
Tín hiệu mới nhất cho thấy ý đồ xoay trục sang châu Á của châu Âu được thể hiện tại Hội nghị Á-Âu, hay còn gọi là ASEM, được tổ chức tại thủ đô Phnompenh của Campuchia vào ngày 25-26/11.
Thủ tướng Lào kêu gọi các thành viên ASEM tăng cường hỗ trợ lẫn nhau và hỗ trợ kỹ thuật trong các lĩnh vực liên quan đến khoa học, chia sẻ thông tin y tế và cung cấp đủ vaccine cho các thành viên.
Trải qua 25 năm hình thành và phát triển (1996-2021), Diễn đàn Hợp tác Á-Âu (ASEM) đã trở thành cơ chế đối thoại, hợp tác có quy mô lớn nhất giữa hai châu lục.
Thủ tướng Ismail Sabri mong muốn Malaysia trở thành trung tâm sản xuất vaccine của khu vực và thực hiện mục tiêu cứu thêm nhiều mạng sống, đặc biệt là những người dễ bị tổn thương bởi đại dịch.
Theo Thủ tướng Ismail Sabri, việc thúc đẩy một chương trình nghị sự về tăng trưởng xanh là cần thiết để đạt được sự trao quyền về kinh tế, tính bền vững về môi trường và hòa nhập xã hội.
Thủ tướng Campuchia Hun Sen khẳng định, chủ đề được chọn cho ASEM 13 “Củng cố chủ nghĩa đa phương vì tăng trưởng chung” đã chứng tỏ tính đúng đắn và tương thích hơn bao giờ hết.
Nhận lời mời của Thủ tướng Campuchia Hun Sen - Thủ tướng nước chủ nhà Hội nghị cấp cao Á-Âu (ASEM) lần thứ 13, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ dự hội nghị theo hình thức trực tuyến trong 2 ngày 25-26/11.
Thủ tướng Campuchia Hun Sen nhấn mạnh cần chú trọng hỗ trợ hệ thống thương mại đa phương bằng cách dỡ bỏ các rào cản thương mại và đầu tư để tận dụng được những tiềm năng hợp tác thương mại Á-Âu.
Các đại biểu nhận định, Diễn đàn AEEBF1 sẽ đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp các nước tham dự, góp phần làm nên thành công chung của Hội nghị Cấp cao Á-Âu lần thứ 13.