Do người lao động tự do không được ghi nhận trong các hệ thống quản lý chính thức nên việc triển khai các chính sách hỗ trợ nhóm lao động này rất phức tạp và mất nhiều thời gian để thực hiện.
Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long yêu cầu các địa phương cần chủ động xây dựng kịch bản phòng chống dịch trên địa bàn cao hơn thực tế, xác định công cuộc phòng chống dịch phải nhanh, mạnh và bền bỉ....
Các doanh nghiệp và nhiều hãng vận tải khác đang gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19 lần thứ 4 và rất mong được tiếp cận các chính sách hỗ trợ, vốn vay để phục hồi sản xuất, kinh doanh.
Công điện 17 của Chủ tịch Hà Nội yêu cầu các địa phương tuyệt đối không để người dân di chuyển ra ngoài địa bàn thành phố trong thời gian giãn cách xã hội, trừ những người được chính quyền cho phép.
Sau 1 tuần thực hiện Chỉ thị 17, Chủ tịch Hà Nội cho rằng một số chính quyền cơ sở còn lúng túng, chưa chủ động, chưa quyết liệt; nhiều cơ quan, đơn vị, cá nhân chưa chấp hành nghiêm giãn cách.
Tại Việt Nam, việc điều trị cho bệnh nhân COVID-19 được thực hiện theo hệ thống phân tầng với mục tiêu chia nhóm nguy cơ của người bệnh và những yêu cầu điều trị.
Trong tuần đầu tiên Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội, tại các hệ thống phân phối như siêu thị, chợ, cửa hàng tiện lợi… hàng hóa dồi dào, giá cả hàng hóa thiết yếu tương đối ổn định.
Các chính sách không chỉ đảm bảo an sinh xã hội nhằm hỗ trợ người dân, doanh nghiệp gặp khó khăn để duy trì thu nhập cơ bản mà còn cung cấp các dịch vụ thiết yếu trong thời gian diễn ra đại dịch.
Mọi người dân có thể gọi điện đến số điện thoại đường dây nóng của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội để được giải đáp các phản ánh, kiến nghị trong quá trình thực hiện gói hỗ trợ khó khăn do COVID-19.
Đối với người ở tỉnh, thành khác vào Hà Nội làm việc, lao động trong các cơ quan, đơn vị được phép hoạt động, cần có giấy xác nhận của cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp theo mẫu tại văn bản 2434/UBND-KT.
Ngoài việc chủ động các kịch bản, phương án ứng phó dịch, Bộ Giao thông Vận tải đã ghi nhận những điểm sáng về công tác giải ngân vốn đầu tư công, tăng tốc các dự án giao thông trọng điểm.
Trước diễn biến của dịch bệnh, ông Chu Ngọc Anh yêu cầu UBND các quận, huyện, thị xã, phường, xã, thị trấn có thể áp dụng các biện pháp mạnh mẽ hơn Chỉ thị số 17/CT-UBND đối với địa bàn có nguy cơ cao
Tính đến ngày 26/7, Ngân hàng Chính sách xã hội đã phê duyệt cho vay 39 người sử dụng lao động, với trên 45 tỷ đồng để trả lương cho trên 12.000 lượt người lao động.
Gần đây, dư luận lan truyền thông tin về đề nghị của Bộ Y tế "không dùng ngân sách mua vaccine, thực hiện xã hội hóa..." khiến nhiều người dân tỏ ý bất bình, vậy thực hư của vấn đề này là thế nào?
Trăn trở việc công nhân lao động thiếu nhà ở, đại biểu Nguyễn Đình Khang đề nghị bổ sung danh mục phát triển nhà ở xã hội, trong đó có nhà ở cho công nhân vào danh mục đầu tư công.
Theo Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg, lực lượng hướng dẫn viên được hỗ trợ một lần 3.710.000 đồng/người. Hiện Tổng cục Du lịch đã công khai quy trình hướng dẫn cho những lao động yếu thế này.
Bộ trưởng GTVT đề nghị các tỉnh, thành phố căn cứ đặc thù về các hoạt động sản xuất phát triển kinh tế, nhu cầu của địa phương để khẩn trương cập nhật bổ sung các loại hàng hóa được phép lưu thông.
Hai năm qua, COVID-19 khiến cả ngành du lịch luôn phải sẵn sàng trong tâm thế ứng biến. Trước cơn "đại cuồng phong" đang diễn ra, lãnh đạo ngành đã lên kế hoạch triển khai từng bước để hồi phục.