Là nước gần như phụ thuộc hoàn toàn vào khí đốt của Nga, nên việc Moskva giảm 50% lượng khí đốt vận chuyển trong tháng 11/2022 đã khiến nước này gặp nhiều khó khăn về nguồn cung khí đốt.
Thương vụ sẽ được triển khai từ năm 2026 và kéo dài trong 15 năm, tuy nhiên Qatar sẽ không bán khí đốt trực tiếp cho Đức mà Công ty năng lượng Mỹ ConocoPhillips sẽ là đơn vị trung gian.
Tổng thống Vucic cho rằng nền kinh tế Serbia hoàn toàn phụ thuộc vào khí đốt của Nga và đây là lý do Belgrade hy vọng đạt được "mức giá tốt" trong các cuộc đàm phán về khí đốt với Moskva sắp tới.
Điện Kremlin tái khẳng định Nga sẽ không xuất khẩu miễn phí khí đốt của mình và các doanh nghiệp nước ngoài nếu muốn mua khí đốt của nước này thì phải thanh toán bằng đồng ruble.
Nếu tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga thành công trong việc phát triển mỏ Yuzhno-Kirinskoye thì sẽ không phải lo lắng về lượng khí đốt cung cấp cho dự án "Sức mạnh Siberia-3" ở Viễn Đông.
Với thỏa thuận mới này, Ukraine đã gia nhập vào một nhóm nhà cung cấp đề nghị giúp Moldova, quốc gia đang bị đẩy đến bờ vực khủng hoảng năng lượng do quyết định của Moskva tăng gấp ba lần giá khí đốt.
Nga không cho biết thời điểm nối lại việc bán khí đốt và số lượng bán ra, song Chính phủ Nga trước đó đã thông báo ý định tiếp tục duy trì lượng khí đốt dự trữ trong nước cho đến ngày 1/11 tới.
Trước đó, lãnh đạo công ty dầu khí quốc gia Ukraine Naftogaz đã chỉ trích việc Gazprom đình chỉ vận chuyển khí đốt qua Ukraine đến Hungary, cho rằng Nga sử dụng nguồn cung năng lượng như một vũ khí.
Theo Liên hợp buổi sáng mới đây, các liên minh ở toàn bộ khu vực Trung Đông đang thay đổi theo cách đầy bất ngờ, chủ yếu là do sức ảnh hưởng ngày càng lớn của Iran thúc đẩy
Thỏa thuận hiện tại về xuất khẩu khí đốt sang Thổ Nhĩ Kỳ sẽ hết hạn vào năm 2026 và Công ty khí đốt quốc gia Iran đang đàm phán với phía Thổ Nhĩ Kỳ để gia hạn thỏa thuận này.