Những công nhân và người lao động tại Bắc Ninh không được về quê đón Tết được giảm giá tiền trọ, được tặng quà Tết và đồ bảo hộ phòng chống dịch COVID-19 như khẩu trang, kính chống giọt bắn.
Hiện cả làng Đại An Khê có khoảng 20 hộ nấu bánh với quy mô lớn, trung bình mỗi hộ nấu từ 300-500 bánh chưng, bánh tét bán nguyệt mỗi ngày để cung cấp ra thị trường.
Để giúp nhau nguôi ngoai phần nào nỗi nhớ quê hương, nhiều gia đình đã tập trung cùng gói bánh chưng, tổ chức các hoạt động Tết cổ truyền của Việt Nam.
Các đường hoa tại thành phố Cần Thơ, Bình Thuận, Đồng Nai đã được mở cửa, phục vụ du khách dịp Tết nhưng ban tổ chức không quên khuyến cáo người dân thực hiện nghiêm các biện pháp phòng dịch COVID-19.
Nhiều bạn trẻ và tình nguyện viên ở Hải Dương đang tích cực, khẩn trương gói và nấu hàng nghìn chiếc bánh chưng kịp gửi tặng những người này trước Tết Nguyên đán 2021.
Bánh chưng đen không những mang đậm hương sắc núi rừng vùng cao, mà còn thể hiện sự sáng tạo và thành kính của người dân tộc Tày với tổ tiên của mình mỗi dịp Tết đến xuân về.
Trong khi dịch bệnh diễn biến phức tạp, tuổi trẻ Hải Dương cùng nhiều đơn vị, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh đã chung tay góp sức, đồng hành cùng tỉnh hướng tới mục tiêu “sớm chiến thắng dịch bệnh.”
Đến thời điểm này, giá cả thị trường hoa quả, thực phẩm tươi sống, hay vàng mã, cá chép để cúng ông Công, ông Táo năm nay giá cả khá ổn định, hàng hóa dồi dào, không có tình trạng khan hàng, sốt giá.
Những ngày này, không khí Tết ở làng nghề gói bánh chưng truyền thống Tranh Khúc (huyện Thanh Trì, Hà Nội) trở nên tấp nập hơn ngày thường. Tết ở đây dường như ghé thăm sớm hơn so với nhiều nơi khác.
Từ đầu tháng 12 Âm lịch tới nay, nhiều trường học trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã tổ chức cho học sinh chương trình trải nghiệm với chủ đề "Tết cổ truyền dân tộc" với nhiều hình thức khác nhau.
Cận Tết Tân Sửu 2021, làng nghề truyền thống bánh chưng Tranh Khúc lại tấp nập, nhộn nhịp hơn với những nồi bánh chưng nóng hổi, mang hương vị đặc trưng được trong và ngoài nước biết tới.
Hòa cùng không khí rộn ràng đón Tết, Trường song ngữ Lào-Việt Nam Nguyễn Du ở Vientiane đã tổ chức các hoạt động đón Tết, trong đó nổi bật là hoạt động gói bánh chưng.
Ngày 2/2, tại thủ đô Vientiane, Trường song ngữ Lào-Việt Nam Nguyễn Du tổ chức các hoạt động đón Tết cổ truyền Việt Nam Tân Sửu, trong đó nổi bật là hoạt động gói bánh chưng ngày Tết.
Nhiều hoạt động văn hóa mừng Xuân Tân Sửu 2021 tại Hà Nội như khánh thành Không gian cộng đồng Phúc Tân, sự kiện "Chợ Tết quê em"... bị hoãn để đảm bảo an toàn trong phòng chống dịch bệnh COVID-19.
Hòa mình vào không gian Tết xưa tại Bảo tàng tỉnh Ninh Bình, du khách không chỉ được cảm nhận phiên chợ Tết truyền thống mà còn được trải nghiệm gói bánh chưng và chơi các trò chơi dân gian.
Bánh chưng của làng nghề truyền thống Bờ Đậu, thuộc xóm 9, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, từ lâu đã được nhiều người biết đến và yêu thích bởi hương vị thơm ngon đặc trưng.
Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ tổ chức gói, tặng 2.000 bánh chưng và quà Tết cho đồng bào nghèo tại các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị.
Bánh chưng gù là một đặc sản của người dân tộc Tày, trước đây chỉ được ăn vào dịp tết. Tuy nhiên đến nay đã được gói quanh năm để bán như một thứ quà cho khách du lịch.
Mưa dồn lũ dập khiến hàng ngàn hộ dân ở Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên-Huế …chìm trong nước, ưu tiên lúc này là cứu đói và khẩn cấp sơ tán người dân ra khỏi các vùng nguy hiểm.