Hồi 13 giờ, vị trí vùng áp thấp ở vào khoảng 20,9 độ Vĩ Bắc; 109,6 độ Kinh Đông. Sức gió mạnh nhất ở trung tâm vùng áp thấp dưới cấp 6 (dưới 39km/giờ). Sau đó vùng áp thấp suy yếu và tan dần.
Do tác động của áp thấp nhiệt đới, vùng biển Tây Bắc khu vực Bắc Biển Đông có gió mạnh cấp 6-7. Vùng biển phía Đông khu vực Bắc Vịnh Bắc Bộ có gió mạnh cấp 6, giật cấp 8.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, bão số 3 đã giảm cấp, tuy nhiên từ chiều tối 2 - 4/9, có nhiều hình thái thời tiết nguy hiểm trên biển và đất liền.
Do ảnh hưởng của bão, trong những ngày tới vùng biển phía Bắc khu vực Bắc Biển Đông có gió bão mạnh cấp 8-9, vùng gần tâm bão cấp 10-13, giật cấp 15; biển động dữ dội.
Trong ngày đầu tiên nghỉ lễ Quốc khánh, Thủ đô Hà Nội ngày nắng nóng, đêm không mưa, gió Đông Bắc đến Bắc cấp 2-3. Nhiệt độ thấp nhất 24-26 độ C, cao nhất 34-36 độ C.
Các bộ, ngành, địa phương sẵn sàng lực lượng, phương tiện để cứu hộ, cứu nạn khi có yêu cầu; đồng thời rà soát các hoạt động trên biển, nuôi trồng thủy hải sản để có phương án sẵn sàng ứng phó.
Theo dự báo, do ảnh hưởng của bão số 3, ngày 31/8, vùng biển phía Đông Bắc của khu vực Bắc Biển Đông có gió bão mạnh cấp 10-13, vùng gần tâm bão cấp 14-16, giật trên cấp 17.
Do ảnh hưởng của bão, ngày 31/8, vùng biển phía Đông Bắc của khu vực Bắc Biển Đông có gió bão mạnh cấp 9-10, sau tăng lên cấp 11-13, vùng gần tâm bão cấp 14-16, giật trên cấp 17.
Hồi 16 giờ, vị trí tâm bão ở vào khoảng 20,5 độ Vĩ Bắc; 119,8 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông Bắc của khu vực Bắc Biển Đông và di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc.
13 người ở 3 huyện Gò Quao, Vĩnh Thuận, U Minh Thượng của tỉnh Kiên Giang bị thương do mưa lớn, dông lốc từ đêm 28 đến trưa 31/7 trong khi thiệt hại về vật chất ước tính lên đến 8,5 tỷ đồng.
Trong quá trình tắm, nhóm thanh niên bị sóng lớn cuốn ra xa. Phát hiện vụ việc, người dân tắm biển gần đó đã lao ra và cứu được 3 người, riêng anh K bị sóng cuốn trôi.
Ngày 28/7, Bắc Bộ và Thanh Hóa có nắng nóng cục bộ; khu vực từ Nghệ An đến Quảng Ngãi có nắng nóng, nhiệt độ cao nhất phổ biến 35-37 độ C. Từ ngày 29/7, nắng nóng ở Trung Bộ dịu dần.
Trong 48 giờ tiếp theo, bão di chuyển với tốc độ 20 km/giờ theo hướng Bắc Tây Bắc và suy yếu dần; đến 13 giờ ngày 29/7, dự báo vị trí bão đã suy yếu ở vào khoảng 29,1 độ Vĩ Bắc, 116,8 độ Kinh Đông.
Sáng 27/7, Bão Doksuri đã đi vào phía Đông Bắc khu vực Bắc Biển Đông, tuy nhiên nhiều khả năng bão đi vào khu vực tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc) và không ảnh hưởng tới đất liền Việt Nam.
Để chủ động ứng phó với mưa lũ, Thanh Hóa yêu cầu, các địa phương chủ động sơ tán dân khỏi nơi nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất và chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện, trang thiết bị...
Tây Nguyên và Nam Bộ bước vào đợt mưa kéo dài từ 20-22/7, lượng mưa có nơi tới trên 180mm; trong khi Bắc Bộ cũng tiếp tục có mưa lớn ở nhiều nơi trong ngày 20/7, nguy cơ cao xảy ra lũ quét và sạt lở.