PTT Trần Lưu Quang nhấn mạnh Bộ Ngoại giao phát huy mạnh mẽ vai trò tiên phong trong triển khai đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ đối ngoại, trong đó giữ vững hòa bình, ổn định là nhiệm vụ trọng yếu.
Tại cuộc gặp mặt với cơ quan báo chí, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh thông tin đối ngoại là điểm sáng nổi bật, góp phần quan trọng vào thành tựu chung của đất nước cũng như của ngành Ngoại giao.
Nhờ công tác thu hút nguồn lực kết hợp hiệu quả với công tác đại đoàn kết dân tộc, ngày càng có nhiều kiều bào tham gia đóng góp nguồn lực kinh tế, nguồn lực tri thức và nguồn lực “mềm” cho đất nước.
Đại sứ Vũ Quang Minh đã ân cần thăm hỏi từng trường hợp về hoàn cảnh và điều kiện giam giữ, và được biết những người trong trại giam đều được đối xử tốt, được học tiếng Đức, học nghề và có lương.
Thiếu tá Vũ Thế Anh, sỹ quan gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Nam Sudan, đã tận tình giúp đỡ một phụ nữ quê ở Bắc Giang khi chị gặp vấn đề về sức khỏe, phải đi cấp cứu ở "đất khách, quê người."
Đại sứ Tạ Văn Thông cho biết Đại sứ quán Việt Nam tại Indonesia sẽ tiếp tục theo dõi sát tình hình và sẵn sàng các biện pháp bảo hộ công dân khi cần thiết.
Người Phát ngôn Lê Thị Thu Hằng cho biết theo thông tin từ Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc, đến chiều 2/11, thi thể của nạn nhân thiệt mạng trong vụ giẫm đạp ở Itaewon đã được đưa về Việt Nam.
Lãnh sự danh dự Việt Nam tại Nepal bày tỏ quyết tâm thực hiện tốt vai trò đại diện, tận tâm triển khai các hoạt động liên quan, trong đó có công tác bảo hộ công dân, hỗ trợ cộng đồng Việt Nam sở tại.
Chủ tịch Hội Giao lưu Văn hóa Việt Nam-Nhật Bản kiến nghị Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản có thêm nhân sự để hỗ trợ công tác bảo hộ công dân, giúp đỡ những người lao động Việt Nam gặp khó khăn.
Cảnh sát Quốc gia Hàn Quốc xác định một công dân Việt Nam (sinh năm 2001) thiệt mạng trong vụ Itaewon. Bộ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc đã có thư gửi Đại sứ Việt Nam bày tỏ chia buồn trước sự việc này.
Ban chỉ đạo có chức năng nghiên cứu các vấn đề chủ trương, chính sách trong công tác bảo hộ công dân và có vai trò tham mưu khi phát sinh các tình huống khủng hoảng.
Bộ Ngoại giao khuyến cáo công dân Việt Nam, người lao động cần phải tìm hiểu kỹ các thông tin trước khi nhận các hợp đồng lao động ở nước ngoài, tránh để bị lừa đảo hay môi giới lao động bất hợp pháp.
Theo Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao, thông tin từ Đại sứ quán Việt Nam tại Ukraine cho biết còn khoảng 500 người Việt Nam ở Ukraine và chưa ghi nhận thương vong kể từ các diễn biến phức tạp gần đây.
Theo Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao, từ tháng Bảy đến nay, lực lượng chức năng đã giải cứu hàng trăm công dân Việt Nam bị lừa đảo, môi giới lao động bất hợp pháp và bị giam ở Campuchia.
Đại sứ quán Việt Nam tại Angola khuyến cáo người lao động Việt Nam tại Angola và trong nước cần tìm hiểu kỹ thông tin trước khi quyết định đi lao động tại các nước châu Phi.
Đại sứ quán Việt Nam tại Philippines đã triển khai các biện pháp bảo hộ công dân cần thiết nhằm bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của 14 người Việt - nạn nhân buôn người - được giải cứu ở Philippines.
Nêu quan điểm về vụ "chuyến bay giải cứu," người phát ngôn Lê Thị Thu Hằng khẳng định tất cả hành vi vi phạm đều phải bị xử lý theo quy định của pháp luật, không bao che, không có vùng cấm.
Đại sứ quán và Bộ đội biên phòng Việt Nam đang phối hợp với Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao, các cơ quan chức năng Campuchia để đưa công dân về nước trong thời gian sớm nhất.
Thời gian tới, cơ quan đại diện Việt Nam ở Campuchia tiếp tục theo dõi sát tình hình lao động Việt Nam tại Campuchia và phối hợp với cơ quan, để triển khai các biện pháp bảo hộ công dân cần thiết.