Đoàn Việt Nam đã có nhiều đề xuất vì lợi ích chung của các nước đang phát triển, đặc biệt là các quy định liên quan đến xây dựng năng lực và chuyển giao công nghệ biển.
Indonesia - Chủ tịch luân phiên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong năm 2023 - đã công bố các ưu tiên của Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN (ASCC).
Dự án do Chính phủ Hàn Quốc tài trợ, được thực hiện tại Ninh Bình và Nam Định, góp phần tạo thu nhập cho người dân, giảm nhẹ thiên tai, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu và nước biển dâng.
Đây là lần đầu tiên các nhà khoa học tìm thấy dấu hiệu của sự sinh sản và phát triển của kỳ nhông hồng Nam Mỹ kể từ khi loài này được phát hiện cách đây vài thập niên và có nguy cơ tuyệt chủng.
Với việc trở thành thành viên của Liên minh Đại dương Toàn cầu, Việt Nam sẽ tăng cường quan hệ đối tác với các nước, từ đó nâng cao vị thế của mình trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học toàn cầu.
Việt Nam luôn sẵn sàng huy động mọi nguồn lực để triển khai hiệu quả Chiến lược Quốc gia về đa dạng sinh học; đồng thời kêu gọi các nước thành viên có hành động tương tự.
WWF đánh giá Việt Nam là một trong những quốc gia đi đầu về bảo tồn đa dạng sinh học trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương và đã có nhiều hành động quyết liệt để thực hiện các cam kết quốc tế.
Trong tháng 10 và 11/2022, ENV đã kêu gọi gần 2.000 cơ sở kinh doanh y dược cổ truyền trên cả nước và các thầy thuốc cam kết "thân thiện với động vật hoang dã."
Giải thưởng Người hùng Đa dạng sinh học ASEAN năm 2022 vừa được trao cho 9 cá nhân có những nỗ lực và đóng góp tích cực, tạo nên ảnh hưởng lớn trong Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Đến thời điểm này, dự án đã phát hiện khoảng 10-15 cá thể rùa đầu to và 5-10 cá thể rùa núi viền đang kiếm ăn và sinh sống tại các tiểu khu rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu.
Hai vườn quốc gia của Việt Nam được các quan chức về môi trường của ASEAN thống nhất đề cử trở thành Vườn Di sản ASEAN là Vườn Quốc gia Bạch Mã và Vườn Quốc gia Côn Đảo.
Chiều 21/9, hai bộ phim tài liệu “Bình Yên, về nào!” và “Hành trình tới Xuân Liên” về chủ đề bảo tồn đa dạng sinh học và phúc lợi động vật được công chiếu tại Hà Nội.
Các nhà lãnh đạo trên thế giới gia tăng cam kết hỗ trợ tài chính và bảo tồn để chống lại cuộc khủng hoảng đa dạng sinh học toàn cầu khiến hơn 1 triệu loài động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng.
Theo dự thảo báo cáo quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia đến năm 2050, Việt Nam sẽ quy hoạch 258 khu bảo tồn, 100 cơ sở bảo tồn, 8 hành lang đa dạng sinh học, 32 khu vực đa dạng sinh học cao.
Diện tích khu dự trữ sinh quyển El Kala bị lửa thiêu đốt cao gần gấp 2 lần so với diện tích bị phá hủy trên khắp quốc gia lớn nhất châu Phi mà lực lượng phòng vệ dân sự thông tin kể từ tháng 6/2022.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định phê duyệt Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021-2025 với tổng nguồn vốn thực hiện dự kiến 78.585 tỷ đồng.
Sau nhiều năm tích cực khôi phục hệ sinh thái, đến nay, đầm Nại dần được “hồi sinh” với những cánh rừng ngập mặn xanh tốt, góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học...
Chương trình Pacific BioScapes, trị giá 12 triệu euro, sẽ góp phần giải quyết các vấn đề liên quan đến đa dạng sinh học ven biển, và các ứng phó dựa trên hệ sinh thái để thích ứng biến đổi khí hậu.
Ecuador sẽ nâng diện tích các khu bảo tồn lên tương đương 22% lãnh thổ đất nước và đảm bảo thu hồi ít nhất 20% lượng chất thải từ các khu này với mục đích sử dụng như một nguồn nhiên liệu sinh học.
Theo các nhà nghiên cứu, Rừng nguyên sinh, bao gồm sự kết hợp của các loài cây thân gỗ, cây bụi, cây cỏ khác nhau, tốt hơn rừng nhân tạo với một số loài cây hạn chế.