Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa, vụ phá rừng tại xã Suối Tân, huyện Cam Lâm ngày 19/2 với diện tích trên 7.000m2 là rừng tự nhiên tái sinh.
Lãnh đạo huyện Cam Lâm (Khánh Hòa) phê bình Ủy ban Nhân dân xã Suối Tân vì thiếu trách nhiệm quản lý trong lĩnh vực lâm nghiệp, để xảy ra tình trạng xâm phạm đất rừng, chặt phá cây rừng.
LONDON, VƯƠNG QUỐC ANH – Media OutReach – Rừng trên thế giới rất quan trọng trong việc chống lại biến đổi khí hậu, đóng góp tới 1/3 lượng giảm nhẹ cần thiết để hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu lên 1,5 ° C. Trong số hàng loạt các dịch vụ hệ sinh thái mà […]
Với những người đứng đầu các địa phương, đơn vị để xảy ra các vi phạm này, ngoài không được bình xét thi đua năm 2021, Ủy ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng sẽ xem xét đình chỉ công tác.
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng đã chỉ đạo khẩn trương tổ chức kiểm điểm, xử lý trách nhiệm đối với các tổ chức, cá nhân liên quan để xảy ra sai phạm tại các dự án do Công ty Khánh Vân làm chủ đầu tư.
UBND tỉnh Phú Thọ đã chỉ đạo các đơn vị chức năng điều tra, làm rõ và đề xuất xử lý nghiêm các đối tượng phá rừng đặc dụng tại khu Hạ Bằng, xã Kim Thượng, huyện Tân Sơn.
Thủ tướng đánh giá Tuyên Quang là tỉnh miền núi, có nhiều lợi thế về phát triển lâm nghiệp, là địa phương tiêu biểu trong công tác trồng rừng, bảo vệ rừng và phát triển kinh tế lâm nghiệp.
Nhiều địa phương trên cả nước đã tổ chức ra quân, phát động các đơn vị, tổ chức và cá nhân trồng thêm nhiều cây xanh để hưởng ứng Tết trồng cây cũng như chương trình trồng 1 tỷ cây xanh.
Ngày 6/2, tại thị trấn Đức An, huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông, Tòa án quân sự Khu vực 2 (Quân khu 5) xét xử sơ thẩm và tuyên phạt 6 bị cáo tổng cộng 48 năm tù về tội “Hủy hoại rừng.”
Ban Quản lý rừng phòng hộ Ayun Pa (nay là Ban Quản lý rừng phòng hộ Ia Tul) và ba lãnh đạo Ban này do để mất hơn 550 ha rừng và sai phạm trong quản lý tài chính của đơn vị.
Căn nhà của bà Nguyễn Thị Thêu, thôn Đa Blah, xã Đạ Nhim, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng làm hoàn toàn bằng gỗ thông, gặp gió thổi mạnh nên ngọn lửa càng bốc cháy dữ dội.
Năm 2020, do để xảy ra các vi phạm về quản lý, bảo vệ rừng có tính chất phức tạp, nổi cộm, 6 tập thể, 119 cá nhân trong các cơ quan đơn vị, địa phương tại Lâm Đồng bị kiểm điểm, xử lý trách nhiệm.
Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường cho rằng việc khoanh nuôi, bảo vệ và phát triển rừng đã có nhiều chính sách nhưng chưa thỏa đáng; chưa khuyến khích người dân tham gia phục hồi, phát triển rừng.
Thủ tướng lưu ý thời điểm tổ chức phát động “Tết trồng cây” phải phù hợp với mùa vụ trồng cây, trồng rừng của từng vùng sinh thái để đảm bảo cây sau khi trồng đạt tỷ lệ sống cao, sinh trưởng tốt.
Tỉnh Kon Tum đề nghị Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung các chế tài xử phạt đối với các hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp theo hướng giảm khối lượng để đủ định lượng khởi tố hình sự vụ án.
Công tác quản lý, bảo vệ rừng ngày càng khó khăn do thủ đoạn của các đối tượng phá rừng, lấn chiếm đất rừng ngày càng tinh vi, khó xử lý; nguồn lực cho công tác quản lý bảo vệ rừng ngày càng eo hẹp.
Tại phiên chất vấn chiều 7/12, nhiều đại biểu đã chất vấn ông Nguyễn Tấn Liêm, Giám đốc sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum về công tác quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh.
Hệ sinh thái rừng trong vùng giáp ranh giữa 3 tỉnh hầu hết là rừng tự nhiên, tính đa dạng sinh học cao, với sự hiện diện của nhiều loài động, thực vật quý, hiếm, đặc hữu.
Khu đất rộng hơn 800m2 đã được trồng 161 cây tùng có chiều cao hơn 1m, 14 cây mai anh đào cao 5-7m và 5 cây đào cao khoảng 5m với dấu vết trồng còn rất mới.