Mỹ công nhận quyền biểu tình ôn hòa và bày tỏ bất bình thông qua các kênh phù hợp, đồng thời kêu gọi các bên cùng nhau đối thoại trên tinh thần kiềm chế và phi bạo lực.
Các cuộc đàm phán ngày 5/1 giữa các phe phái tại Libya diễn ra vài ngày sau khi Thủ tướng Chính phủ Thống nhất Quốc gia Libya cam kết rằng, năm 2023 sẽ là "năm bầu cử và thống nhất các thể chế."
Cuộc cải tổ bộ máy lãnh đạo quân đội của Sudan được thực hiện trong các lực lượng trên bộ, các chiến dịch, những người đứng đầu đơn vị hậu cần cũng như tổng thanh tra của quân đội.
Giống như Mỹ và các nền kinh tế khác, châu Âu đang phải đối mặt với tình trạng lạm phát tăng cao, gây tổn hại cho người tiêu dùng và có khả năng đẩy nhanh sự kết thúc giai đoạn bùng nổ chi tiêu.
Hai bên tăng chia sẻ thông tin và tham vấn nhằm giảm nguy cơ liên quan đến chuỗi cung ứng, giảm thiểu tình trạng gián đoạn về sản xuất và vận tải, đảm bảo việc tiếp cận mặt hàng thiết yếu tới 2 nước.
Thủ tướng tạm quyền Yair Lapid nhấn mạnh chính phủ sẽ tiếp tục hành động vì người dân, đưa ra những quyết định giúp tăng cường sức mạnh kinh tế, ngoại giao và an ninh của Israel.
Tổng thống Ghana kiêm Chủ tịch ECOWAS, ông Nana Addo Dankwa Akufo-Addo nói rằng ông hy vọng ECOWAS sẽ tìm ra giải pháp lâu dài cho tình trạng bất ổn chính trị tại Mali, Guinea và Burkina Faso.
Theo Thủ tướng Sri Lanka, các luật hiện hành cần được tăng cường nhằm trao quyền nhiều hơn cho cơ quan lập pháp trong việc đưa ra quyết sách về tài chính.
Theo khảo sát đối với người dân Malaysia, 75,4% số người được hỏi tại nước này cho rằng đại dịch COVID-19 là mối đe dọa lớn nhất, hơn hẳn tình trạng thất nghiệp và suy thoái kinh tế (49,8%).
Trong bài phát biểu gửi tới hội nghị, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres lưu ý rằng sự bất bình đẳng đã ăn sâu vào hệ thống toàn cầu và châu Phi đang phải gánh chịu những hệ quả đó.
Tình hình ở Tây Phi đang là vấn đề hết sức quan tâm khi mà sự bùng nổ bạo lực ở Mali, Guinea và Burkina Faso đã vi phạm các nguyên tắc dân chủ, gây ra mối đe dọa đối với hòa bình, an ninh khu vực.
Cựu Tổng thống Mali Ibrahim Boubacar Keita nắm quyền ở quốc gia Tây Phi này kể từ năm 2013 cho đến khi bị lật đổ trong một cuộc đảo chính hồi tháng 8/2020.
Bạo loạn đã leo thang ở nhiều khu vực của Kazakhstan để phản đối tình trạng tăng giá nhiên liệu. Nga đã đưa lực lượng gìn giữ hòa bình tới quốc gia Trung Á để giúp đồng minh ổn định tình hình.
Thông báo của Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết Ngoại trưởng Antony Blinken tái khẳng định ủng hộ hoàn toàn cho các thể chế hiến pháp của Kazakhstan và ủng hộ một giải pháp hòa bình.
Các nước phương Tây cáo buộc Nga hạn chế cung cấp khí đốt để gây áp lực lên châu Âu giữa lúc căng thẳng liên quan đến cuộc xung đột Ukraine và dự án Dòng chảy phương Bắc 2.
Theo Ngoại trưởng Pakistan, "hậu quả của một cuộc khủng hoảng nhân đạo và sự sụp đổ kinh tế sẽ rất khủng khiếp... Chúng ta không được phép để điều này xảy ra."
Chính phủ Thống nhất Quốc gia Libya kêu gọi người dân Libya cần phải bảo vệ sự ổn định mà họ đạt được thông qua bầu cử, đồng thời cam kết sẽ chuyển giao quyền lực sau ngày 24/12.