Bộ Y tế nêu rõ COVID-19 được xem là một loại bệnh nghề nghiệp phát sinh trong quá trình lao động do người lao động phải tiếp xúc với virus SARS-CoV-2 có trong môi trường lao động.
Từ thực tế cuộc sống và đặc biệt qua đại dịch COVID-19 là minh chứng rõ ràng nhất cho thấy khi dịch bệnh xảy ra ở trong khu công nghiệp thì nguy cơ lan rộng ra cộng đồng rất nhanh.
Bộ Y tế đang dự thảo thông tư bổ sung bệnh COVID-19 vào danh mục bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội, trong đó đề xuất 6 nhóm ngành có nguy cơ lây nhiễm cao.
Chủ đề của Tháng hành động an toàn, vệ sinh lao động và Tháng Công nhân năm 2022 đều tập trung vào các hoạt động đảm bảo an toàn, thích ứng linh hoạt với các hoạt động khôi phục sản xuất, kinh doanh.
Chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2021-2025 đặt mục tiêu đến năm 2025, giảm 4% tần suất tai nạn lao động chết người hằng năm, số lao động được khám bệnh nghề nghiệp tăng 5%.
Mục tiêu cụ thể của chương trình là đến năm 2025, trung bình hằng năm, giảm 4% tần suất tai nạn lao động chết người và tăng thêm 5% số người lao động được khám bệnh nghề nghiệp...
Chủ tịch Hội đồng Hiệp hội Y khoa Anh Chaand Nagpaul từng thừa nhận Cơ quan Y tế quốc gia Anh chưa bao giờ ghi nhận tình trạng nhân viên vắng mặt nhiều như hiện nay.
Đến nay, Ủy ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh đã phê duyệt cho hơn 293.000 lao động được hỗ trợ do ảnh hưởng của dịch COVID-19, với tổng kinh phí gần 456 tỷ đồng.
Nếu COVID-19 được công nhận là bệnh nghề nghiệp, một người mắc bệnh tại nơi làm việc có thể giữ 90% lương, mọi chi phí bệnh viện cũng sẽ được hoàn trả.
Đối với nhóm đối tượng người có công, hộ nghèo, hộ cận nghèo và đối tượng bảo trợ xã hội, thành phố Hà Nội đã hoàn thành việc hỗ trợ hơn 282.000 người với tổng kinh phí hơn 282 tỷ đồng.
Người lao động mắc COVID-19 do trong quá trình lao động phải tiếp xúc với virus SARS-CoV-2 có thể sẽ được Quỹ bảo hiểm xã hội chi trả nhiều chế độ về về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Kết thúc năm 2020, Tập đoàn đã sản xuất 38,5 triệu tấn than, bằng 100% kết hoạch; tiêu thụ 42 triệu tấn than. Doanh thu toàn tập đoàn đạt 123.425 tỷ đồng.
Các quy định về mức đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động hay danh mục công việc nặng nhọc, nguy hiểm độc hại sẽ tuỳ theo tình hình thực tế của doanh nghiệp mà có chính sách phù hợp.
Theo Nghị định, người sử dụng lao động và người lao động được hỗ trợ kinh phí để khám, chữa bệnh nghề nghiệp theo quy định trong Luật An toàn, vệ sinh lao động khi có đủ điều kiện.
Từ ngày 1/7, 12 luật sẽ có hiệu lực thi hành. Đó là các luật: Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam; Luật Lực lượng dự bị động viên; Luật Dân quân tự vệ...
Chương trình nhằm bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho người lao động, bảo đảm chất lượng nguồn nhân lực, góp phần vào sự phát triển bền vững của đất nước.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đề nghị các chủ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ để xây dựng quy trình chặt chẽ, nghiêm ngặt trong an toàn vệ sinh lao động,chú trọng đến chăm sóc sức khỏe lao động.