Theo thông tin từ Bộ Y tế, trong ngày 20/1, Việt Nam ghi nhận 17 ca mắc COVID-19, giảm nhẹ so với ngày trước đó. Cả nước không còn bệnh nhân COVID-19 nặng nào đang điều trị.
Những tuần gần đây, số ca mắc mới COVID-19 ở nước ta có xu hướng gia tăng. Trong tuần từ 8-14/8 là hơn 13.800 ca; trung bình gần 2.000 ca mắc mới mỗi ngày.
Theo Tiến sỹ Marina Wainstein, các số liệu hiện có cho thấy khoảng 20% bệnh nhân mắc COVID-19 nặng phải nhập viện có các tổn thương AKI và con số này là 40% với những người điều trị tích cực.
Trong 24 giờ qua, cả nước ghi nhận 1.587 ca nhiễm mới. Tính đến ngày 20/5, tại các cơ sở điều trị còn 221 bệnh nhân nặng đang phải thở ôxy, trung bình số ca tử vong ghi nhận trong 7 ngày qua là 2 ca.
Theo Ủy ban Y tế Thượng Hải, tổng cộng 9 đội ngũ y tế chuyên điều trị các ca bệnh nặng đã được điều động bổ sung cho 8 bệnh viện được chỉ định điều trị COVID-19.
Chiều 14/4, tại Hà Nội, Cục quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) tổ chức Hội thảo Hội đồng chuyên gia chia sẻ kinh nghiệm về điều trị bệnh nhân COVID-19 nặng.
Bệnh nhân được công bố khỏi bệnh trong ngày là 202.184 ca nâng tổng số ca được điều trị khỏi tại Việt Nam lên 8.757.107 ca. Hiện tại, số bệnh nhân đang thở ôxy là 1.237 ca.
Ảnh chụp não của đa số bệnh nhân COVID-19 nặng cho thấy cơ quan này hoạt động bình thường, chứng tỏ thời gian phục hồi nhận thức lâu không liên quan đến các hiện tượng đột quỵ, chảy máu hay phù não.
Đối với những bệnh nhân COVID-19 nặng được lựa chọn sử dụng liệu pháp ECMO và với chiến lược quản lý tích cực, liệu pháp này có thể giúp đem lại khả năng sống sót vượt trội.
Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp Đoàn Tấn Bửu cho biết, việc sắp xếp, phân tuyến điều trị F0 để thuận tiện cho công tác thu dung, điều trị theo hình thức tại chỗ, tránh di chuyển xa.
Theo Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương, trong bối cảnh hiện nay, tỉnh xác định việc cứu chữa, điều trị cho bệnh nhân nặng và nguy kịch là nhiệm vụ rất quan trọng nhằm kiểm soát được tỷ lệ bệnh nhân tử vong.
Một nghiên cứu ở Hà Lan cho thấy 75% bệnh nhân COVID-19 từng phải nằm điều trị ICU vẫn phải chịu những di chứng kéo dài về thể chất, tinh thần và/hoặc nhận thức 1 năm sau khi xuất viện.
Theo Bộ Y tế Israel, trong số 306 bệnh nhân COVID-19 nặng tại nước này, có 125 người chưa tiêm vaccine ngừa COVID-19 và 32 người chưa tiêm mũi tăng cường.
Bệnh viện hồi sức COVID-19 TP Hồ Chí Minh là bệnh viện điều trị bệnh COVID-19 lớn nhất thành phố do Bệnh viện Chợ Rẫy phụ trách với sự tham gia của hàng nghìn y, bác sỹ, điều dưỡng, kỹ thuật viên.
Bệnh viện điều trị bệnh nhân COVID-19 thuộc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, với công suất 500 giường bệnh, tiếp nhận và điều trị bệnh nhân nặng tầng 3, thuộc tháp điều trị 3 tầng của Bộ Y tế.
Sembcorp cung cấp một hệ thống xét nghiệm RT-PCR và 12 máy thở BIPAP cao cấp cho Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương và 65 thiết bị theo dõi bệnh nhân cho Bệnh viện Quốc tế Becamex.
Bệnh viện Trung ương Huế đã chuẩn bị sẵn các phương án thiết lập, chuyển đổi công năng cơ sở 2 (tại huyện Phong Điền) trở thành Trung tâm Hồi sức COVID-19 khu vực miền Trung.
Theo Sở Y tế TP.HCM, số ca tử vong tại thành phố có giảm nhưng còn chậm, các lực lượng chức năng đã và đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp để tiếp tục giảm tỷ lệ này.
18 bệnh nhân COVID-19 nặng, lớn tuổi, nhiều bệnh nền, đã được điều trị khỏi và xuất viện sau thời gian điều trị tại Trung tâm Hồi sức tích cực người bệnh COVID-19 tại TP.HCM.