Ngoài tiểu đường, Tổ chức Đột quỵ của Australia cảnh báo nguy cơ đột quỵ gia tăng liên quan đến COVID-19 có thể tác động đáng kể đến gánh nặng do đột quỵ trong tương lai.
Rượu vang, đặc biệt là rượu vang đỏ, đã nổi tiếng là có lợi cho sức khỏe, nhưng các nghiên cứu mới hơn đã phát hiện ra rằng ngay cả việc tiêu thụ vừa phải cũng có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe.
Kể từ đầu năm 2024, Sanofi sẽ giảm tới 78% giá niêm yết của Lantus, loại thuốc insulin được kê đơn rộng rãi nhất ở Mỹ, và giới hạn giá thành ở mức 35 USD/tháng cho những người có bảo hiểm.
Tạp chí Le Point dẫn nghiên cứu mới đây do Viện nghiên cứu sức khỏe và y tế Pháp công bố cho thấy ăn nhiều thịt xông khói, vốn có chứa hàm lượng nitrit, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.
KUALA LUMPUR, MALAYSIA – Media OutReach – Clinixero, thương hiệu chăm sóc sức khỏe quản lý bệnh tiểu đường của Sozo Management & Resources Sdn Bhd gần đây đã được Sách kỷ lục Malaysia trao chứng nhận vì có “Nhiều bệnh nhân nhất trong chương trình điều trị bệnh tiểu đường theo hình thức trực tuyến (online)”. […]
Thuốc Tzield được FDA cấp phép sử dụng để làm chậm sự khởi phát của bệnh tiểu đường tuýp 1 giai đoạn 3 ở người trưởng thành và ở trẻ em từ 8 tuổi trở lên đang mắc tiểu đường tuýp 1 giai đoạn 2.
Nghiên cứu mới của các nhà khoa học tại Đại học Washington (Mỹ) cho thấy không có bằng chứng đủ mạnh và nhất quán chứng minh rằng việc tiêu thụ thịt đỏ làm tăng nguy cơ đột quỵ.
Hơn 100 tổ chức, từ bệnh viện cho tới các công ty công nghệ và doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm, đã cam kết dành 8 tỷ USD để xây dựng chiến lược quốc gia trong việc chấm dứt nạn đói và béo phì.
SINGAPORE – Media OutReach – Cùng với những nỗ lực trên toàn lãnh thổ Singapore nhằm chống lại bệnh tiểu đường, Tập đoàn Chăm sóc sức khỏe Quốc gia (National Healthcare Group – NHG) và Quỹ Tanoto (Tanoto Foundation) đang dẫn đầu Chương trình Diabetes Reversal (tạm dịch đẩy lùi bệnh tiểu đường, có mục tiêu chính […]
Cứ mỗi 8 phút trong vòng 20 năm qua, có một người ở Australia được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường, trong đó, tiểu đường tuýp 2 chiếm hơn 90% số ca mắc, ảnh hưởng tới 1,2 triệu người trong năm 2020.
Vợ chồng bà X được chuyển đến Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai ngày 12/4 trong tình trạng teo cơ, hạn chế vận động hai tay, nói khó và liệt hai chân do ăn hạt muồng tây trong một thời gian dài.
Ngay cả những người mắc COVID-19 có triệu chứng nhẹ hoặc không triệu chứng cũng có thể phát triển bệnh tiểu đường tuýp 2. Nguy cơ này gia tăng tỷ lệ thuận với mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng.
Một báo cáo của Mỹ cho biết trẻ từng mắc COVID-19 thường mắc bệnh tiểu đường, song báo cáo không phân biệt rõ tiểu đường tuýp 1 (bắt đầu từ khi nhỏ tuổi) và tuýp 2 (liên quan tình trạng thừa cân).
Nhóm nghiên cứu của Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật (CDC) Mỹ phát hiện trẻ dưới 18 tuổi từng nhiễm SARS-CoV-2 có nguy cơ mắc tiểu đường cao hơn 166% so với những trẻ chưa nhiễm virus này.
Nghiên cứu phát hiện những bệnh nhân COVID-19 mới mắc tiểu đường là những bệnh nhân có thời gian nằm viện điều trị COVID-19 lâu hơn và có nguy cơ phải điều trị tại các khu vực chăm sóc đặc biệt (ICU).
Tiến sỹ Matshidiso Moeti cho biết: "Đại dịch COVID-19 sẽ giảm bớt, nhưng dự báo trong những năm tới, châu Phi sẽ chứng kiến sự gia tăng số ca mắc bệnh tiểu đường với tốc độ nhanh nhất trên thế giới."
Trong số 53 quốc gia thành viên của WHO ở khu vực châu Âu, cứ ba nước lại có một nước đã phải đối mặt với các dịch vụ điều trị bệnh ung thư bị gián đoạn một phần hoặc hoàn toàn.
Trong quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học thuộc Đại học Melbourne (Australia) phát hiện protein SMOC1, được sản xuất tự nhiên trong gan, có thể giảm được lượng đường huyết.