Ba bị cáo trong vụ án “Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ” xảy ra tại Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội-Hội đồng Nhân dân tỉnh Gia Lai đã nộp ngân sách khắc phục hơn 2,3 tỷ đồng.
Sau 2 tuần xét xử và nghị án, sáng 4/1, Tòa án Nhân dân Hà Nội tuyên án phạt bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Công ty AIC và 35 bị cáo trong vụ án AIC.
Sỹ quan Indonesia bị cáo buộc giúp đỡ một bên trong một vụ tranh chấp thừa kế tài sản, bằng cách lạm dụng quyền hạn của mình tại Sở cảnh sát quốc gia Indonesia và đã được trả khoảng 6 tỷ rupiah.
Sau 2 tuần xét xử và nghị án, sáng 4/1, Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội đã tuyên án đối với bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn (Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Công ty AIC) và 35 bị cáo.
Nguyên Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai Trần Đình Thành dành nhiều lời xin lỗi vì sai phạm tại AIC ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của Nhà nước, trở thành tấm gương xấu, trong khi bản thân là lãnh đạo cao cấp.
Cột thứ 4 của bảng kê về việc chi tiền cho các quan chức do nhân viên AIC giao có ghi chữ "Co Che," Viện Kiểm sát cho rằng bị cáo Nhàn chi 14,8 tỷ đồng hối lộ cho Huy Anh Vũ là theo "cơ chế ngầm."
Viện Kiểm sát đề nghị tuyên phạt bị cáo Nguyễn Thái Luyện - Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc điều hành Công ty Alibaba - mức án tù chung thân về tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản."
Theo đại diện Viện kiểm sát, khối tài sản 107 tỷ đồng và khu đất hơn 4.000m2 đang bị phong tỏa, kê biên chưa rõ chủ sở hữu, đề nghị điều tra rõ khối tài sản này.
Sáng 28/12/2022, Hội đồng xét xử của Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội đã tuyên án phúc thẩm vụ án liên quan đến kháng cáo của bị cáo Trần Thanh Liêm (cựu Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương).
Tiếp tục phần tranh luận tại phiên tòa xét xử vụ AIC, luật sư bào chữa và các bị cáo đã phân tích nhiều nội dung xung quanh áp lực chỉ đạo trong quá trình Công ty AIC dự thầu và thông thầu.
Các bị cáo trong vụ thao túng “đất vàng” liên quan đến TCT Sản xuất-XNK Bình Dương đã có đơn kháng cáo đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm xem xét lại bối cảnh, mức độ phạm tội và hậu quả hành vi phạm tội.
Ngày 26/12, một đơn vị điều tra tội phạm thuộc MSDF đã giao đại tá Takashi Inoue, 54 tuổi, cho các công tố viên với cáo buộc cung cấp thông tin mật cho một cựu đô đốc MSDF đã nghỉ hưu.
Trong phần tranh tụng tại phiên xử Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty AIC và 35 bị cáo khác, luật sư đề nghị thay đổi tội danh, phân hóa hành vi, giảm nhẹ cho các bị cáo.
Đại diện Viện Kiểm sát đã đề nghị Hội đồng xét xử tuyên phạt Nguyễn Thị Thanh Nhàn từ 14-15 năm tù về tội “Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng,” từ 16-17 năm tù về tội “Đưa hối lộ."
Bị cáo Nhàn đã chỉ đạo các nhân viên thực hiện quy trình 70 bước thực hiện dự án, trong đó có nhiều nội dung thực hiện thông thầu và gian lận trong đấu thầu, trái quy định của Luật Đấu thầu.
Tại phiên tòa xét xử vụ AIC sáng 24/12, bị cáo Lưu Văn Phương bất ngờ thay đổi lời khai và thừa nhận hành vi phạm tội, mong được hưởng tình tiết giảm nhẹ từ đại diện Viện Kiểm sát, Hội đồng xét xử.
Viện Kiểm sát tỉnh Lạng Sơn đề nghị Hội đồng xét xử tuyên bố 20 bị cáo phạm tội làm giả tài liệu cơ quan, tổ chức; 2 bị cáo làm giả tài liệu cơ quan, tổ chức và đưa hối lộ; 2 bị cáo nhận hối lộ.
Tại phiên tòa xét xử bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn sáng 23/12, nhiều luật sư bào chữa cho một số bị cáo bỏ trốn cho biết thân chủ của mình đã gửi đơn xin hợp tác với Tòa án.
Hành vi của các bị cáo gây thất thoát tài sản của Nhà nước tại thời điểm ngày 16/2/2016 là trên 62 tỷ đồng, tại thời điểm ngày 5/10/2020 là trên 324 tỷ đồng (qua định giá).