Với 73 phiếu thuận, 43 phiếu chống và 6 phiếu trắng, chính quyền mới của Thủ tướng Alberto Otarola đã vượt qua cuộc bỏ phiếu tín nhiệm tại Quốc hội, tránh được nguy cơ phải cải tổ nội các.
Thẳng thắn nhìn nhận thời gian qua, có xu hướng cán bộ khi được sắp xếp quy hoạch, bổ nhiệm vào các vị trí trong bộ máy Nhà nước, hệ thống chính trị, dường như rất khó “ra,” rất khó “xuống."
Nếu không có gì bất ngờ, Thượng viện Italy chắc chắn sẽ thông qua dự luật ngân sách trong tuần tới trong bối cảnh chính phủ kêu gọi đẩy nhanh việc phê duyệt ngân sách năm 2023 trước thời hạn cuối năm.
Trong thông cáo chính thức đưa ra ngày 26/10, Quốc hội Iraq cho biết ngày 27/10 sẽ tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm nội các của Thủ tướng vừa được chỉ định Mohammed Shia al-Sudani.
Văn phòng Thủ tướng Iraq nêu rõ các cuộc phỏng vấn với các ứng cử viên được thực hiện thông qua một ủy ban, bao gồm nhóm cố vấn do chính ông Al-Sudani đứng đầu.
Việc liên minh gồm đảng Anh em Italy phối hợp với Liên đoàn và Tiến lên Italy giành chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử đã được dự báo trước, nhưng lại là bước ngoặt trên chính trường Italy.
Sau quyết định từ chức của ông Mario Draghi, Văn phòng Tổng thống cho biết Chính phủ của Thủ tướng Draghi vẫn tiếp tục nắm quyền để xử lý các công việc hiện tại.
Văn phòng Tổng thống Italy cho biết Thủ tướng Mario Draghi đã đệ đơn từ chức lên Tổng thống Sergio Mattarella và đã được Tổng thống Mattarella chấp nhận.
Thủ tướng Mario Draghi nhấn mạnh trước những thách thức mà Italy đang phải đối mặt cần phải có một chính phủ “mạnh mẽ và gắn kết,” theo đó ông kêu gọi một hiệp ước tin tưởng giữa các chính đảng.
Tổng thống Italy Sergio Mattarella đã bác đơn xin từ chức của Thủ tướng Mario Draghi và yêu cầu Thủ tướng phát biểu trước Quốc hội để đánh giá tình hình chính trị.
Tổng thống Italy có thể đề nghị Thủ tướng Draghi cố gắng hàn gắn chính quyền thông qua cuộc bỏ phiếu tín nhiệm mới. Nếu thế đa số không được đảm bảo, ông sẽ giải tán quốc hội và kêu gọi bầu cử sớm.
Đảng Phong trào 5 sao (M5S) tuyên bố sẽ không tham gia vào cuộc bỏ phiếu tín nhiệm tại Quốc hội , cho rằng chính phủ cần nỗ lực để giải quyết các vấn đề xã hội ngày càng nghiêm trọng.
Thủ tướng Johnson tuyên bố ông sẽ từ chức khi Đảng Bảo thủ chọn lãnh đạo mới, nhưng Công Đảng đã muốn tiến hành cuộc bỏ phiếu tín nhiệm với chính phủ và ông Johnson.
Tổng thống Macron bổ sung một số gương mặt mới trong nội các gồm 41 người, trong đó, Chủ tịch Hội Chữ thập Đỏ Pháp Jean-Christophe Combe được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Đoàn kết và Gắn kết xã hội.
Chủ tịch Ủy ban 1922 Graham Brady cho biết Thủ tướng Anh Boris Johnson sẽ đối mặt với cuộc bỏ phiếu tín nhiệm của các nghị sỹ đảng Bảo thủ trong chiều 6/6, giờ địa phương.
Hội đồng Giáo sư Nhà nước đã tiến hành hai vòng xét: Vòng 1, biểu quyết đánh giá từng trường hợp ứng viên xem đủ tiêu chuẩn để đưa vào vòng bỏ phiếu hay không; vòng 2 tiến hành bỏ phiếu.
Chủ tịch Quốc hộ nói: “Cần quan tâm chống tiêu cực ngay trong công tác xây dựng pháp luật, không để xảy ra việc lồng ghép 'lợi ích nhóm,' 'lợi ích cục bộ' của cơ quan quản lý NN trong văn bản luật."
Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh cần quan tâm chống tiêu cực ngay trong công tác xây dựng pháp luật, không để xảy ra việc lồng ghép “lợi ích nhóm,” “lợi ích cục bộ” của cơ quan quản lý Nhà nước.
Tổng thống Iohannis đã giao trách nhiệm cho Tướng Nicolae Ciuca trong vòng 10 ngày phải hoàn tất danh sách nội các mới và tìm kiếm tiến hành một cuộc bỏ phiếu tín nhiệm tại Quốc hội.
Phát biểu tại quốc hội trước thềm cuộc bỏ phiếu tín nhiệm, Thủ tướng Mikati cam kết “nối lại các cuộc đàm phán với Qũy IMF và xây dựng một kế hoạch phát triển để phục hồi nền kinh tế."