Tổ COVID-19 cộng đồng, mô hình trạm y tế lưu động, phân tầng điều trị theo mô hình tháp ba tầng... là một số mô hình hay, cách làm tốt trong phòng, chống dịch COVID-19 tại Việt Nam.
Để từng bước phục hồi kinh tế-xã hội trên địa bàn tỉnh, người lao động ở các “vùng xanh" được quay trở lại tham gia sản xuất theo hình thức “ba tại chỗ” hoặc đi, về hằng ngày.
'Cơn bão' mang tên COVID-19 đã quét một vệt dài, đặc biệt tại 19 tỉnh, thành phía Nam khiến khu vực này phải liên tục áp dụng giãn cách theo Chỉ thị 16 và gia tăng gánh nặng trên đôi vai doanh nghiệp.
Một số nhà cung ứng của hệ thống phân phối gặp khó khăn do không xin được giấy đi đường cho nhân viên và hệ thống vận chuyển, gây đứt gãy chuỗi cung ứng.
Để tránh đứt gãy sản xuất ở vùng công nghiệp trọng điểm của cả nước, có vai trò rất lớn với các chuỗi sản xuất-xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp tại các tỉnh phía Nam đã nỗ lực áp dụng “3 tại chỗ."
Đại diện Ban quản lý một số khu công nghiệp và chủ doanh nghiệp cho biết ngay cả khi đã phải dừng sản xuất theo phương án “3 tại chỗ," việc quản lý, đưa công nhân trở về nơi cư trú cũng gặp khó khăn.
Tại khu vực thực hiện giãn cách, doanh nghiệp phải bố trí khu vực làm việc riêng biệt theo từng nhóm và khu lưu trú tập trung cho người lao động khi có nguy cơ lây nhiễm tại nơi làm việc.