Theo WHO, dịch COVID-19 dự báo vẫn còn diễn biến khó lường trong thời gian tới, các biến thể mới có khả năng vẫn xuất hiện nên vaccine hiện vẫn là biện pháp quan trọng trong phòng, chống dịch.
Theo cơ quan quản lý dược phẩm châu Âu, tỷ lệ trung bình tiêm mũi tăng cường trong EU chỉ là 29% ở các nhóm được cho là có nguy cơ cao nhất như người cao tuổi và người có hệ miễn dịch kém.
Các chuyên gia y tế cho biết cả vaccine cải tiến của Pfizer/BioNtech và Moderna đều có khả năng hiệu quả chống lại virus nguyên gốc và các biến thể BA.4 và BA.5 của Omicron.
Trung tâm Kiểm soát và phòng chống dịch bệnh châu Âu (ECDC) ngày 20/7 cho biết làn sóng mới của dịch COVID-19 tại châu lục này chủ yếu do sự lây lan của các biến thể phụ BA.4 và BA.5 của Omicron.
Theo Viện Nghiên cứu ở Italy, biến thể mới Omicron 2 “dễ lây hơn biến thể Omicron tới 30%, ngang mức lây lan của bệnh sởi và thủy đậu, song những người tiêm mũi vaccine thứ ba sẽ ít nguy cơ bị nặng."
Dù số ca mắc biến thể BA.2 hiện còn tương đối ít tại Mỹ, nhưng nhiều nhà khoa học nhận định biến thể mới có thể sẽ lây lan ra khắp cả nước vào tháng sau.
"Cơn sóng thần" Omicron đã lên tới đỉnh điểm ngày 3/1 tại Mỹ với một “kỷ lục buồn:” hơn 1 triệu ca mắc mới, số ca mắc theo ngày cao chưa từng có không chỉ ở Mỹ mà cả thế giới.
Biến thể mới được các nhà khoa học tại IHU Mediterranee Infection phát hiện vào ngày 10/12 vừa qua ở Pháp, chưa được phát hiện ở nước nào khác và chưa được Tổ chức Y tế thế giới đặt tên.
Với việc hoàn thành xuất sắc nhiệm thứ hai ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc 2020-2021, Việt Nam đã đáp ứng kỳ vọng của bạn bè quốc tế vốn luôn ủng hộ và tin tưởng.
Các nền kinh tế lớn tiếp tục là đầu tàu dẫn dắt tăng trưởng, kinh tế Việt Nam cũng được nhận định sẽ phục hồi tốt hơn trong năm 2022 nhờ những bước cải thiện mạnh mẽ từ quý cuối cùng của năm 2021.
Buổi tọa đàm của chuyên gia hai nước đã chia sẻ phác đồ điều trị và cách phòng chống để hỗ trợ Việt Nam mở cửa hoạt động kinh tế an toàn, cùng việc ứng dụng tế bào gốc trong khám chữa COVID-19.
Tình hình đại dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp dù sắp bước sang năm thứ ba đang phủ bóng đen lên các kế hoạch đón Giáng sinh và Năm mới ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 23/12, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 0,55%, lên 35.950,56 điểm. Chỉ số S&P 500 cũng tiến 0,62%, lên 4.725,79 điểm, mức cao nhất từ trước tới nay.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 11 đã tăng 5,1% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn 0,9% so với mức tăng 4,2% của tháng 10. Đây là mức lạm phát cao nhất kể từ tháng 9/2011.
Số các ca mắc mới ở Hàn Quốc tiếp tục ở mức dưới 6.000 ca/ngày trong ngày thứ hai liên tiếp, song số ca nguy kịch và tử vong tăng lên mức cao nhất trong bối cảnh lo ngại về sự lây lan của Omicron.
Những yếu tố khó lường liên quan tới COVID-19 và vấn đề bất bình đẳng vaccine vẫn có thể khiến con đường phục hồi của kinh tế thế giới trở nên gập ghềnh.
Trong bối cảnh biến thể Omicron lây lan mạnh trên toàn cầu, giới chuyên gia y tế cho rằng "mảnh đất bất bình đẳng vaccine" chính là nơi sẽ sản sinh ra nhiều biến thể virus SARS-CoV-2 mới nguy hiểm.
Những nước đã mở cửa gần như hoàn toàn và đang bị làn sóng COVID-19 mới tấn công sẽ chịu tác động nặng nề, cho dù theo các số liệu lâm sàng ban đầu, độc tính của Omicron có phần nhẹ hơn.
Trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 gia tăng ở những người dưới 12 tuổi, Thủ tướng Jean Castex đã quyết định quy trình y tế sẽ được nâng lên cấp độ 3 tại các trường tiểu học và kể từ ngày 9/12.