Trong vài tuần qua, Indonesia ghi nhận hơn 1.000 ca mắc mới mỗi ngày, nâng tổng số ca mắc lên 6,7 triệu kể từ khi đại dịch tấn công nước này vào tháng 3/2020.
Số ca mắc COVID-19 gia tăng trong những ngày qua khiến thị trường cung ứng các sản phẩm kit test COVID-19 sôi động, sức mua các loại thuốc điều trị cảm cúm, tăng cường sức đề kháng... cũng tăng nhanh.
Một số chuyên gia nhận định số ca mắc COVID-19 đang tăng trở lại ở nhiều quốc gia có thể là dấu hiệu cho thấy virus SARS-CoV-2 đang chuyển sang trạng thái đặc hữu và sẽ không gây làn sóng mới.
Ngày 8/2, các nhà khoa học đã không phát hiện biến thể mới nào của virus SARS-CoV-2 tại Bắc Kinh vài tuần sau khi Trung Quốc bắt đầu nới lỏng các biện pháp phòng dịch vào tháng 11/2022.
Novavax đã đề nghị FDA lựa chọn biến thể phổ biến của virus SARS-CoV-2 trong quý đầu tiên của mỗi năm, tương tự như mô hình được sử dụng để chọn thành phần điều chế vaccine phòng cúm hằng năm.
Theo WHO, dịch COVID-19 dự báo vẫn còn diễn biến khó lường trong thời gian tới, các biến thể mới có khả năng vẫn xuất hiện nên vaccine hiện vẫn là biện pháp quan trọng trong phòng, chống dịch.
Tiến sỹ Angela Pratt, Trưởng đại diện Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam, đã có những đánh giá về biến thể phụ XBB của Omicron và khuyến cáo tăng cường phòng, chống dịch COVID-19 đối với Việt Nam.
Nhận định thời gian tới, tình hình dịch COVID-19 sẽ diễn biến phức tạp; các biến chủng, biến thể phụ của virus SARS-CoV-2 liên tục biến đổi, Bộ Y tế khuyến cáo tiêm chủng vaccine đúng lịch, đúng liều.
Theo những dữ liệu phân tích được CDC Trung Quốc cung cấp, các dòng phụ BA.5.2 và BF.7 của biến thể Omicron đang là những dòng gây bệnh chủ đạo ở nước này.
Bộ Y tế các nước cần "ngay lập tức" đánh giá quy mô hoạt động giải trình tự bộ gene của virus gây bệnh hiện nay, có thể điều chỉnh mở rộng quy mô để phát hiện sớm sự tồn tại của các biến thể mới.
Bộ Y tế cho biết trong dịp Tết, nhu cầu đi lại tăng cao cộng với việc thời tiết thay đổi bất thường là điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh lây lan, cần theo dõi chặt sự xuất hiện của các biến thể mới.
Theo cơ quan quản lý dược phẩm châu Âu, tỷ lệ trung bình tiêm mũi tăng cường trong EU chỉ là 29% ở các nhóm được cho là có nguy cơ cao nhất như người cao tuổi và người có hệ miễn dịch kém.
Việt Nam bắt đầu triển khai chiến dịch tiêm vaccine phòng COVID-19 từ tháng 3/2021 cho các nhóm đối tượng ưu tiên từ 18 tuổi trở lên và đã mở rộng dần nhóm đối tượng tiêm chủng.
Được phát hiện vào tháng Chín tại Pháp, biến thể BQ.1.1 đang tiếp tục phát triển một cách đáng kinh ngạc, mạnh đến mức nó dường như đang dần thay thế biến thể BA.5 của Omicron, hiện đang chiếm đa số.
Bang Maharashtra phát hiện nhiều trường hợp nhiễm biến thể phụ BA.2.3.20 và BQ.1 - biến thể vừa được phát hiện lần đầu tại Ấn Độ từ mẫu bệnh phẩm của 1 bệnh nhân ở Pune còn BQ.1 là "hậu duệ" của BA.5.
Các chuyên gia y tế cho biết cả vaccine cải tiến của Pfizer/BioNtech và Moderna đều có khả năng hiệu quả chống lại virus nguyên gốc và các biến thể BA.4 và BA.5 của Omicron.
Bộ Y tế có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành; các Viện Vệ sinh dịch tễ/ Pasteur; các bệnh viện trực thuộc Bộ về việc tăng cường công tác tiêm vaccine COVID-19 và phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm.
Ban Chỉ đạo Quốc gia Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 dự báo trong thời gian tới dịch bệnh diễn biến khó lường trên thế giới. Vì vậy vaccine vẫn là biện pháp quan trọng trong phòng, chống dịch.
Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 có nguy cơ quay trở lại, thành phố Hà Nội yêu cầu các địa phương trực tiếp chỉ đạo, chịu trách nhiệm về việc tiêm vaccine phòng COVID-19, đảm bảo tiến độ.
Tại Mỹ, hiện có khoảng 10,7 triệu việc làm chưa tìm được người đảm nhận; nghiên cứu của Viện Brookings cho rằng tình trạng mất việc làm vì bị COVID-19 kéo dài chiếm khoảng 1/3 tổng số.