Kết quả giải trình từ gene các mẫu bệnh COVID-19 được công bố sáng 19/5 cho thấy có 29 mẫu thuộc biến thể B.1.617.2 (biến chủng lần đầu tiên được tìm thấy ở Ấn Độ); 2 mẫu thuộc biến chủng của Anh.
Malaysia có thể có 1 hay nhiều biến thể địa phương từ đó làm gia tăng khả năng và tốc độ lây nhiễm cũng như sự tăng lên không ngừng của số ca không triệu chứng, số ca lẻ tẻ.
Rospotrebnadzor đã ghi nhận 16 trường hợp nhiễm biến thể trên trong số các sinh viên người Ấn Độ theo học tại trường Đại học Ulyanovsk, cách thủ đô Moskva khoảng 700km về phía Đông.
Biến thể B.1.617 đã được phân loại ở mức "biến thể đáng quan ngại" cấp độ toàn cầu, lây lan nhanh hơn và có thể có khả năng kháng những phương pháp bảo vệ từ các loại vaccine.
Tính đến 8 giờ sáng 9/5 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhậnhơn 158,3 triệu ca mắc COVID-19, trong đó có 3.295.975 ca tử vong, Mỹ và Ấn Độ vẫn là hai quốc gia chịu tác động mạnh nhất.
Bộ trưởng Y tế Nam Phi cho biết “tất cả các cửa khẩu nhập cảnh của Nam Phi đều áp dụng những quy trình kiểm soát nghiêm ngặt để giảm thiểu sự xâm nhập của dịch COVID-19.
Trước nguy cơ dịch lây lan trong cộng đồng, Hội người Việt Nam tại Vientiane kêu gọi người Việt bình tĩnh, không hoang mang, người có liên quan cần tích cực hợp tác khai báo với giới chức sở tại.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết đến nay biến thể B.1.617 có nguồn gốc tại Ấn Độ đã được phát hiện trong hơn 1.200 chuỗi trình tự gene có trên dữ liệu mở GISAID của ít nhất 17 nước.
Ấn Độ đứng thứ hai về số ca nhiễm sau Mỹ, với 17.988.637 ca (tăng 319.435 ca trong một ngày qua). Trong 24 giờ qua, Ấn Độ có thêm 2.764 ca tử vong vì COVID-19.
Với tên gọi “phương pháp mã pi,” công nghệ này sử dụng các đĩa hình tròn có đường kính 0,04mm với các hoa văn giống như mã vạch trên bề mặt giúp phát hiện các loại biến thể của virus SARS-CoV-2.
AstraZeneca và Đại học Oxford đã bắt đầu quá trình biến đổi vaccine nhằm vào biến thể virus ở Nam Phi, và nếu cần thiết, hai bên có thể có được vaccine trước cuối năm nay.
Theo kết quả nghiên cứu, biến thể virus SARS-CoV-2 tại Nam Phi (B.1.351) có khả năng cao hơn xuyên thủng "lớp phòng thủ" hình thành trong cơ thể sau khi tiêm vaccine ngừa COVID-19.
Giới chuyên gia lo ngại biến thể mới của virus SARS-CoV-2 phát hiện ở Nam Phi có thể kháng lại các loại vaccine, mặc dù Pfizer và BioNTech khẳng định vaccine của họ có hiệu quả ngăn ngừa biến thể này.
Chủng virus SARS-CoV-2 mới được phát hiện tại Ukraine có dấu hiệu của biến thể virus tại Anh nhưng mang đặc điểm nguy hiểm với tính hung hăng, khả năng lây lan nhanh chóng.
Các nhà khoa học lưu ý càng nhiều ca mắc COVID-19, càng nhiều khả năng xuất hiện biến thể mới đáng lo ngại. Điều này cũng tác động đến chiến dịch tiêm chủng.
Viện Gamaleya, đơn vị phát triển vắcxin Sputnik V, cho biết việc tiêm nhắc lại Sputnik V có hiệu quả phòng ngừa các biến thể mới của virus, đặc biệt là biến thể được phát hiện ở Anh và Nam Phi.
Phát biểu tại cuộc họp báo ngày 19/2, Chánh Văn phòng Nội các Nhật Bản Katsunobu Kato cho biết biến thể mới được tìm thấy trong 91 ca mắc COVID-19 ở khu vực Kanto và 2 ca tại các sân bay.
Công ty dược phẩm Celltrion của Hàn Quốc thông báo thuốc điều trị COVID-19 kháng thể đơn dòng của công ty này (CT-P59) có khả năng chống lại biến thể virus SARS-CoV2 phát hiện tại Anh.