Đây là tuần thứ 38 liên tiếp người dân Israel biểu tình phản đối cải cách tư pháp trong bối cảnh Thủ tướng Benjamin Netanyahu chuẩn bị kết thúc chuyến công tác tại Mỹ về nước để dự lễ Sám hối.
UAV của Israel đã tấn công hai vị trí của phong trào Hồi giáo Hamas ở Dải Gaza, trong khi xe tăng của Israel cũng tấn công một vị trí khác là nơi ẩn nấp của các tay súng đã bắn vào các binh sỹ Israel.
Điều phối viên của Israel về các Hoạt động Dân sự tại Gaza cho biết lệnh đóng làn đi bộ tại Cửa khẩu Erez sẽ kéo dài trong 24 giờ và có mở lại hay không sẽ phụ thuộc vào đánh giá tình hình an ninh.
Đại diện Bộ Ngoại giao Iran cáo buộc phương Tây đang “hành động phi pháp và phi ngoại giao” khi áp đặt trừng phạt, đồng thời thể hiện lập trường ủng hộ sai trái khi can thiệp biểu tình ở Tehran.
Cảnh sát đã nhận được tin tình báo rằng người Eritrea trên khắp Israel đang lên kế hoạch quay trở lại Tel Aviv để tiếp tục biểu tình, do vậy cảnh sát ra quyết định đóng cửa các nhà thờ vào cuối tuần.
Thành phố Tel Aviv tiếp tục là tâm điểm của các cuộc biểu tình hằng tuần, với hàng chục nghìn người tập trung ở quảng trường Habima trước khi diễu hành tới phố Kaplan, để phản đối cải cách tư pháp.
Ít nhất 2 người thiệt mạng và khoảng 15 người bị thương khi tìm cách xâm nhập căn cứ quân sự của Pháp ở thành phố Faya-Largeau của Cộng hòa Chad, sau vụ một binh sỹ nước này thiệt mạng.
Quân đội Israel đã sử dụng các biện pháp mạnh để trấn áp và giải tán đám đông người Palestine tại khu vực biên giới dải Gaza, đồng thời đe dọa triển khai lính bắn tỉa nếu tình hình tiếp tục leo thang.
Một đại tá, một trung tá và bốn binh lính của lực lượng cận vệ cộng hòa bị tòa án ở Goma truy tố vì “tội ác chống lại loài người” trong cuộc đàn áp của quân đội vào các cuộc biểu tình bạo lực.
Các cuộc biểu tình phản đối Pháp chủ yếu diễn ra tại thủ đô Niamey, yêu cầu Pháp rút quân theo đề nghị của chính quyền quân sự lên nắm quyền tại Niger sau cuộc đảo chính ngày 26/7 vừa qua.
Tối 2/9, Iraq áp đặt lệnh giới nghiêm tại Kirkuk sau khi cuộc đụng độ liên quan đến người Kurd, người Arab và người Turkmen tại thành phố miền Bắc đa sắc tộc này khiến ít nhất bốn người thiệt mạng.
Cảnh sát Israel thông báo bắt giữ 39 nghi phạm "đã tấn công cảnh sát và ném đá" vào các sỹ quan, trong đó một số người mang theo "vũ khí, hơi cay và súng điện."
Một nhóm người di cư ở Chlorakas tiến hành biểu tình ngồi nhằm phản đối tình trạng bạo lực nhằm vào người di cư song một số đối tượng quá khích đã gây náo loạn, đập phá nhiều xe cộ trên đường.
Bộ Ngoại giao Israel đã ra tuyên bố bác bỏ cáo buộc về việc làm lộ thông tin về cuộc gặp “bí mật” giữa Ngoại trưởng Eli Cohen của nước này với người đồng cấp Libya Najla El Mangoush.
Quyết định cách chức được đưa ra trong bối cảnh cuộc gặp giữa bà Mangoush và Ngoại trưởng Israel đã vấp phải sự phản đối trong nước, dẫn tới biểu tình tại một số thành phố của Libya.
Chính phủ Thụy Điển đang cân nhắc việc thay đổi một đạo luật, cho phép cảnh sát có quyền từ chối các hành động ví dụ như đốt kinh Koran nếu họ nhận thấy việc này có thể đe dọa an ninh quốc gia.
Ngoại trưởng Thụy Điển nêu rõ: "Sự an toàn của các nhân viên ngoại giao là ưu tiên cao nhất," đồng thời nhấn mạnh an toàn của gia đình các nhà ngoại giao và nhân viên địa phương cũng đã được tính đến.
Hàng trăm nghìn người dân Israel đã tiếp tục xuống đường biểu tình phản đối kế hoạch cải cách tư pháp của chính phủ, mặc dù hiện đang là kỳ nghỉ của quốc hội nước này.
Bộ trưởng Tư pháp Peter Hummelgaard nhấn mạnh các vụ đốt kinh Koran gần đây có ảnh hưởng đến mức độ đe dọa an ninh hiện nay và nước này cần tiếp tục cần kiểm soát nghiêm ngặt hơn tại biên giới.