Năm 2021, số lượng các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại ở cả xuất khẩu, nhập khẩu vào Việt Nam dự kiến sẽ lớn hơn khiến cho các ngành hàng sản xuất trong nước phải đứng trước những thách thức mới.
Sản lượng sụt giảm ở các thị trường lân cận là cơ hội cho đường Việt Nam trong niên vụ tới, song đường nhập khẩu giá rẻ và Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN cũng gây sức ép lên toàn ngành.
Thủ tướng Narendra Modi chúc mừng Việt Nam kiểm soát tốt đại dịch COVID-19, khẳng định Việt Nam đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong chính sách "Hành động hướng Đông" của Ấn Độ.
IK-CEPA bao gồm các quy định về thương mại hàng hóa như cắt giảm hoặc xóa bỏ thuế quan, xuất xứ hàng hóa, thủ tục hải quan, tạo thuận lợi thương mại và các biện pháp phòng vệ thương mại...
Giới chuyên gia lưu ý doanh nghiệp Việt cần chủ động ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại của nước ngoài bằng cách không tham gia hay tiếp tay cho các hành vi gian lận xuất xứ, bất hợp pháp.
Việt Nam-Hàn Quốc đã thống nhất thông qua và tiến tới ký kết Kế hoạch hành động triển khai mục tiêu kim ngạch thương mại song phương đạt 100 tỷ USD theo hướng cân bằng hơn vào năm 2023.
Hệ thống thương mại thế giới dựa trên luật lệ tiếp tục đóng vai trò quan trọng, cải cách WTO phải là ưu tiên nhằm làm cho tổ chức này phù hợp với mục đích thúc đẩy thương mại trong thế kỷ 21.
Tính đến ngày 29/10, các Phòng Quản lý Xuất nhập khẩu khu vực đã cấp gần 34.400 bộ Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa C/O mẫu EUR.1 với kim ngạch hơn 1,3 tỷ USD đi 28 nước bao gồm EU-27 và Anh.
Trong bối cảnh cả Việt Nam và Thái Lan đều đã cơ bản kiểm soát tốt được dịch bệnh, hai Thủ tướng nhất trí tạo điều kiện thúc đẩy hơn nữa hợp tác song phương.
Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, về cơ bản, các cơ quan, tổ chức hữu quan đã phối hợp chặt chẽ, khẩn trương đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị và hoàn thiện nội dung để trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến.
Để tránh những ảnh hưởng xấu đến thương hiệu hàng hóa Việt Nam cũng như tác động không tốt đến xuất khẩu, Bộ Công Thương đang xin ý kiến xây dựng Nghị định "Sản xuất tại Việt Nam."
Nhằm siết chặt quản lý từ những tác động xấu đến thương hiệu hàng hóa của Việt Nam cũng như hoạt động xuất khẩu, Bộ Công Thương đang đề xuất xây dựng Nghị định về hàng hóa sản xuất tại Việt Nam.
Thời hạn các doanh nghiệp sản xuất/xuất khẩu nước ngoài và Chính phủ Thái Lan trả lời câu hỏi điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá, trợ cấp một số sản phẩm đường mía trước 17h ngày 13/11/2020.
Cục Phòng vệ thương mại đã tiếp nhận hồ sơ của đại diện ngành sản xuất trong nước yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống phá giá đối với mặt hàng hóa chất Sorbitol từ Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia.
Cục Phòng vệ thương mại đề nghị Bộ Công Thương Philippines đưa Việt Nam ra khỏi danh sách các nước bị điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với các sản phẩm hạt nhựa nhập khẩu.
Trong khi nguy cơ gia tăng các biện pháp phòng vệ thương mại ngày càng hiện hữu thì vấn đề nắm bắt thông tin, mức độ hiểu biết của doanh nghiệp Việt Nam về vấn đề này còn rất hạn chế.
Để ứng phó và vận dụng hiệu quả các biện pháp phòng vệ thương mại, bảo đảm quyền, lợi ích trong hoạt động thương mại quốc tế cần sự chủ động của cả doanh nghiệp, hiệp hội lẫn cơ quan quản lý.
Từ ngày 1-31/8 vừa qua tính từ khi EVFTA chính thức vận hành, các tổ chức được ủy quyền đã cấp trên 7.200 bộ chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 với kim ngạch 277 triệu USD đi 28 nước EU.
Các biện pháp phòng vệ thương mại, bao gồm biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ là các biện pháp được áp dụng rất là phổ biến trong thương mại quốc tế.