Cúng ông Công, ông Táo là một phong tục có từ rất lâu đời ở Việt Nam, theo truyền thuyết kể lại, ông Công là vị thần cai quản đất đai trong nhà, còn ông Táo là ba vị đầu rau trông coi việc bếp núc.
Thời điểm thích hợp nhất để làm lễ cúng ông Táo là vào tối 22 hoặc sáng mùng 23 tháng Chạp, dù bận công việc gì, bạn cũng nên cố gắng hoàn thành trước 12 giờ ngày 23 để các Táo còn kịp lên đường.
Nét văn hóa của người Séc dịp Giáng sinh là các thành viên trong gia đình cùng nhau trang trí cây thông và chuẩn bị bữa ăn đoàn tụ gia đình vào tối 24/12 với các món ăn truyền thống.
Trong nghiên cứu này, 68 mẫu cá chép châu Âu thuộc 9 dòng đã được thuần hóa và 4 quần thể cá tự nhiên khác nhau đã được lập bản đồ di truyền với kỹ thuật mới.
Nghi lễ “Tống cựu nghinh tân” được nhiều đời vua tại Hoàng thành Thăng Long thực hiện mỗi dịp Xuân về bao gồm Lễ ban sóc, phất thức; lễ cúng ông Công, ông Táo, thả cá chép và lễ dựng cây nêu.
Hằng năm, cứ vào ngày 23 tháng Chạp, người dân Việt Nam lại làm lễ cúng ông Công ông Táo. Cá chép được phóng sinh sau lễ cúng là một nét phong tục mà ông cha xưa truyền lại đến bây giờ.
Dạo qua một số chợ bán lẻ như Bến Thành (quận 1), Bà Chiểu (quận Bình Thạnh), Xóm Chiếu (quận 4)... mặt hàng cá chép được bán với giá 70.000 đồng/sản phẩm 3 con.
Đây là lần thứ ba Đại sứ Daniel J. Kritenbrink đón Tết tại Việt Nam và Đại sứ rất hào hứng khi được hòa mình vào không khí chuẩn bị đón Tết của người Việt.
Đến chiều 22 tháng Chạp, nhiều nhà có cá to, cá đẹp ở thị trấn Tân Phong, huyện Quảng Xương, làng nuôi cá chép nổi tiếng ở Thanh Hóa, đã không còn cá để bán.
Trong các hoạt động đón Tết cổ truyền Canh Tý, sáng ngày 16/1, Ngài Daniel J.Kritenbrink, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam đã thực hiện nghi lễ truyền thống thả cá chép tại chùa Kim Liên (Quảng An, Tây Hồ).
Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Daniel J. Kritenbrink đã thực hiện nghi lễ thả cá chép tại chùa Kim Liên để tiễn ông Công ông Táo về trời theo truyền thống của người Việt.
Thời điểm này, làng cá chép Thủy Trầm, tỉnh Phú Thọ, đã sẵn sàng cho ngày ông Công ông Táo, tuy nhiên so với năm ngoái, giá cá chép Thủy Trầm bán ra 60.000 đồng/kg, giảm khoảng 30.000 đồng/kg
Vào cận những ngày Tết ông Công ông Táo, các hộ dân ở làng Thủy Trầm (xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê, Phú Thọ) lại tất bật thu hoạch cá, phục vụ nhu cầu của người dân trong ngày 23 tháng Chạp.
Theo quan niệm truyền thống, Táo quân cưỡi cá chép bay về trời để báo cáo những việc đã làm và chưa làm được trong năm vừa qua trình báo với Ngọc Hoàng.