Mặc dù tồn tại trong thời gian ngắn và gắn liền với con nước đổ nhưng chính hình ảnh đánh bắt cá và phiên "chợ hẹn" đã góp phần làm sinh động cho bức tranh miền Tây sông nước mỗi khi mùa nước nổi về.
Mặc dù nước thượng nguồn đổ về vẫn ở mức thấp, nhưng người dân đầu nguồn tỉnh An Giang vẫn hy vọng mùa nước về sẽ có thêm thu nhập từ nguồn lợi do sản vật “mùa nước nổi” mang lại.
Chưa có năm nào như năm nay, những người dân sống trong vùng lũ Đồng bằng sông Cửu Long lại mong ngóng con nước lớn để có thể mưu sinh, khai thác, đánh bắt, nuôi thủy sản trong mùa lũ.
Giá cá lóc đồng bán tại chợ thành phố Cao Lãnh với giá từ 120.000-150.000 đồng/kg; cá trê vàng 120.000 đồng/kg, cá rô đồng hơn 150.000 đồng/kg, cá linh non 200.000 đồng/kg.
Mô hình du lịch cộng đồng không chỉ giúp người dân ở Đồng Tháp phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường sinh thái mà còn góp phần bảo tồn nét văn hóa độc đáo của địa phương.
Đến Cần Thơ mùa nước nổi, du khách sẽ có cơ hội thưởng thức nhiều món đặc sản trứ danh đất Tây Đô như lẩu cá linh bông điên điển, chuột đồng nướng lu, cá lóc nướng trui hay bông súng mắm kho.
Với hơn 500 món ăn truyền thống trong ẩm thực của người Việt, món nộm, hay còn được gọi là gỏi trong phương ngữ miền Nam, là một trong những món ăn phổ biến nhất.
Đến Vườn quốc gia Tràm Chim mùa nước nổi, du khách có thể đắm mình vào thiên nhiên, trải nghiệm làm ngư dân, ngắm chim mùa sinh sản, thưởng thức những món ăn, thức uống đặc sản miền sông nước...
Khi thưởng thức món ốc luộc cảm giác thăng hoa nhất là được hít hà vị cay, hơi nóng bỏng tay của ốc mà khi cầm ốc nhảy phải suýt xoa nâng lên bỏ xuống rồi mới gảy được ốc ra khỏi mình.
Nước lũ tràn về hiện đã phủ trắng các cánh đồng ở các huyện vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An, cũng là lúc người dân thu hoạch bông súng, hay cá linh để kiếm thêm thu nhập.
Mùa nước nổi cũng là thời điểm các làng nghề ngư cụ ở Đồng bằng sông Cửu Long vào mùa sản xuất để phục vụ cho nhu cầu của ngư dân đánh bắt thuỷ sản theo con nước tràn đồng.
Người dân đồng bằng sông Cửu Long giờ đây không còn nỗi lo về nước lũ gây thiệt hại, trái lại họ đang mong chờ những mùa lũ đẹp mang theo phù sa, tôm cá và sinh kế cho cho hàng nghìn hộ dân nghèo.
Khi con nước tràn về phủ trắng các cánh đồng mang theo nhiều tôm cá và các loại sản vật thiên nhiên như hẹ nước, bông điên điển, sen, súng… thì cũng là lúc người dân miền Tây rộn rã mưu sinh.
Mùa nước nổi An Giang luôn khiến khách du lịch say đắm với khung cảnh thiên nhiên khoáng đạt, những món đặc sản tuyệt ngon chỉ có trong mùa lũ miền Tây.
Đồng bằng sông Cửu Long trước đây từng là một trong những "túi" trữ nước của sông Mekong, hàng năm, cứ đến mùa lũ hay mùa nước nổi thì mỗi người dân đều là ngư dân đánh bắt cá tự nhiên.
Tuy chưa vào mùa lũ chính, song các địa phương vùng ĐBSCL đã chủ động gia cố đê bao, kiểm tra vận hành các trạm bơm tiêu đảm bảo thoát nước, sẵn sàng ứng phó kịp thời khi có lũ xảy ra.
Với giá bán tại chỗ như hiện nay khoảng từ 30.000-40.000 đồng/kg, việc đánh bắt cá linh đã mang lại một nguồn thu nhập khá ổn định cho người dân vùng lũ.