Với kỳ vọng mức độ ảnh hưởng của dịch COVID-19 sẽ giảm dần và sự hỗ trợ của các Hiệp định FTA, giới phân tích cho rằng các kênh tiêu thụ chính của các sản phẩm thủy sản sẽ dần hoạt động trở lại.
Với mục tiêu đưa xuất khẩu thủy sản quay lại đà tăng trưởng 10% với tổng kim ngạch xuất khẩu đạt trên 9,4 tỷ USD trong năm 2021, VASEP sẽ ưu tiên xây dựng thương hiệu tôm và cá tra Việt Nam.
Từ ngày 10/11/2020 đến nay, Trung Quốc truy xuất nguồn gốc 100% lô hàng thủy sản đông lạnh tại hầu hết các cảng lớn khiến nhiều lô hàng cá tra xuất khẩu đang bị ách tắc.
Cơ cấu thị trường xuất khẩu thay đổi khi Trung Quốc và Hong Kong (Trung Quốc) vượt lên đứng đầu chiếm hơn 33%, tiếp theo là các thị trường Mỹ chiếm 16,6%, ASEAN gần 10%, EU hơn 9%...
Quý 3 năm nay, giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã phục hồi, tăng trưởng tốt hơn so với 6 tháng đầu năm; năm nay, xuất khẩu thủy sản có thể cán mốc 8,4 tỷ USD.
Xuất khẩu thủy sản sang Liên minh châu Âu (EU) trong tháng tám vừa qua tăng khoảng 10% về đơn hàng so với tháng trước đó; trong đó mặt hàng tăng tập trung nhiều vào tôm, mực, cá ngừ…
Trong khó khăn của nền kinh tế do tác động của đại dịch COVID-19, ngành nông nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò là trụ đỡ khi đảm bảo an ninh lương thực và giữ được thị trường xuất khẩu.
Do dịch COVID-19 khiến hoạt động xuất nhập khẩu bị đình trệ, ngành cá tra Việt Nam xác định lấy thị trường nội địa làm chủ lực phát triển để dần khôi phục thị trường.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường, việc phát triển thị trường trong nước sẽ có tác dụng giảm áp lực xuất khẩu giúp tăng giá xuất khẩu và khai thác thị trường 100 triệu dân qua đó thúc đẩy sản xuất.
VASEP dự báo xuất khẩu thủy sản trong những tháng tới sẽ hồi phục dần vì thị trường EU bắt đầu mở cửa thông thương trở lại từ tháng 5, nhu cầu sẽ tăng dần trong những tháng tới.
Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường cho rằng đây là thời điểm các doanh nghiệp cần nhìn nhận lại và coi trọng thị trường nội địa hơn nữa để ngành hàng cá tra phát triển bền vững.
Do dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, khiến kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam giảm mạnh; trong đó xuất khẩu cá tra trong 5 tháng đạt 456 triệu USD, giảm tới 39% so với cùng kỳ năm ngoái.
Đa dạng hóa sản phẩm, thích ứng nhanh với biến động của thị trường là những yếu tố giúp tạo động lực tăng trưởng, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động xuất khẩu thủy sản trong thời gian tới.
Trong 5 tháng đầu năm 2020, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng nông, lâm, thủy sản ước đạt 27,6 tỷ USD, trong đó, xuất khẩu đạt gần 15,5 tỷ USD, nhập khẩu gần 12,2 tỷ USD.
Theo Hiệp hội Cá tra Việt Nam, đầu năm 2020, diễn biến của dịch COVID-19 đã tác động đến hoạt động sản xuất, chế biến và xuất khẩu ngành hàng cá tra Việt Nam.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hai mặt hàng thủy sản xuất khẩu chính là cá tra và tôm đều có sự giảm sút khá mạnh với mức hai con số, giảm tương ứng gần 32% và 12%
Mức thuế cuối cùng áp dụng cho một số doanh nghiệp đã tham gia trả lời bản câu hỏi và hợp tác với Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) là 0,15 USD/kg (tương ứng khoảng 3,8% giá xuất khẩu).
Trước biến động lớn hiện nay, khi ngành cá tra Việt không làm chủ được thị trường thì toàn ngành phải quay lại kiểm soát chính mình để giữ "đường bơi" cho cá tra, vượt qua giai đoạn khó khăn.
Doanh nghiệp kiến nghị Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các ngân hàng thương mại có gói hỗ trợ cho vay lãi suất thấp, đồng thời xem xét giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2020.