Một trong số các chuyên gia của LHQ, nhà vận động chống biến đổi khí hậu Mahmoud Mohieldin, cho rằng cần chỉ ra những cơ hội đầu tư tại các nền kinh tế cần nguồn tài trợ nhất.
Theo báo cáo của Chương trình Môi trường LHQ (UNEP), khoản tài trợ hiện nay dành cho các nước đang phát triển thích ứng với biến đổi khí hậu hiện thấp hơn từ 5-10 lần so với mức cần thiết.
Nga cho biết chỉ 3% số thực phẩm xuất khẩu từ các cảng biển của Ukraine theo thỏa thuận do LHQ làm trung gian đến được các nước nghèo nhất, trong khi phương Tây chiếm một nửa tổng số chuyến hàng.
Các quốc gia nghèo nhất thế giới cho biết tiếp tục thúc đẩy để các cuộc đàm phán sắp tới của Liên hợp quốc về vấn đề khí hậu đưa ra các đề xuất gây quỹ bù đắp thiệt hại cho các quốc gia dễ tổn thương.
Tổng giám đốc UNDP cho biết việc giá cả các mặt hàng chủ chốt tăng chóng mặt trong năm nay đang tăng thêm khó khăn cho những nước ở các khu vực châu Phi Nam Sahara, Balkan, châu Á và nhiều nơi khác.
Chủ tịch Pfizer, bà Angela Hwang, cho biết cam kết mang tính đột phá này sẽ tăng cường khả năng tiếp cận của gần 1,2 tỷ người với các loại thuốc và vaccine đã được cấp bằng sáng chế của Pfizer.
Nhóm vận động của IFPMA cho rằng cơ chế COVAX đã không được cấp kinh phí hoặc tổ chức kịp thời gian để đảm bảo vaccine được chia sẻ công bằng giữa các quốc gia.
Hiện có tới 36 quốc gia phụ thuộc vào nguồn lúa mỳ nhập khẩu từ Nga và Ukraine, trong đó có những nước ở trong danh sách các quốc gia nghèo và dễ tổn thương nhất.
Khoảng 99% dân số toàn cầu phải hít thở không khí ô nhiễm vượt giới hạn an toàn của WHO, trong đó người dân ở các nước có thu nhập thấp và trung bình bị phơi nhiễm ô nhiễm nhiều hơn.
Dữ liệu thu thập được tại 117 nước cho thấy chưa đầy 1% thành phố ở những nước có thu nhập thấp và trung bình đạt mức an toàn về chất lượng không khí theo khuyến nghị của WHO.
Theo Tổng giám đốc WTO, giá lương thực tăng có thể gây ra tình trạng đói nghèo trong năm nay và năm sau bởi lương thực và năng lượng là những vấn đề lớn nhất mà người dân nghèo trên thế giới quan tâm.
Chỉ riêng trong tháng 12/2021, đã có hơn 100 triệu liều vaccine phòng COVID-19 bị từ chối với nguyên nhân chính do các liều vaccine còn hạn sử dụng quá ngắn.
Bộ trưởng Hợp tác kinh tế và Phát triển liên bang Svenja Schulze nhấn mạnh trong năm 2022, Đức đã lên kế hoạch tiếp tục hỗ trợ ít nhất 75 triệu liều cho các nước nghèo trên thế giới.
Sáng kiến hoãn thanh toán nợ (DSSI), được G20 khởi xướng từ khi bùng phát đại dịch COVID-19, theo đó cho phép hoãn thanh toán nợ đối với 73 quốc gia có thu nhập thấp và trung bình.
Canada và Đức dự báo các quốc gia phát triển có thể đạt tiến bộ đáng kể vào năm 2022, đồng thời bày tỏ tin tưởng vào khả năng sẽ đạt mục tiêu huy động hơn 100 tỷ USD viện trợ mỗi năm vào năm 2023.
Quan chức Nam Phi cho rằng các nước đang phát triển không thể thực hiện các mục tiêu giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu nếu không có “nguồn tài chính bền vững và hiệu quả” từ các nước giàu hơn.
Theo Chủ tịch WB David Malpass, kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng tích cực. Vì thế nước này có thể gia tăng khoản tài trợ "vốn đã rất hào phóng" cho IDA để hỗ trợ các nước nghèo nhất.
Tổng thống Emmanuel Macron cam kết Pháp sẽ viện trợ cho các nước nghèo hơn 120 triệu liều vaccine ngừa COVID-19, trong khi Mỹ cũng nâng viện trợ lên tổng cộng 1,1 triệu liều.