Chuyên gia cho rằng lạm phát trong khu vực được coi là do cú sốc giá cả hàng hóa chứ không phải do tình trạng thiếu lao động, vốn diễn ra khá trầm trọng ở các nền kinh tế phát triển.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc cho biết các nền kinh tế phát triển phải chịu trách nhiệm về phần lớn lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trong suốt chiều dài lịch sử của những nước này.
Vấn đề tư cách thành viên G20 của Nga đã gây chia rẽ trong tổ chức này, trong khi các quốc gia phương Tây muốn loại Nga khỏi G20 thì một số nước khác lại phản đối.
Ở châu Âu, tỷ lệ thất nghiệp bắt đầu giảm, khi tại London (Anh) và Berlin (Đức), các quán bar và nhà hàng đang vất vả tìm nhân viên cho các vị trí trống.
Bộ trưởng tài chính của các nước thuộc Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã nhất trí gia hạn thêm 6 tháng đối với Sáng kiến hoãn thanh toán nợ cho các nước nghèo.
Vào tháng 3, các thành viên G20 đã cam kết bơm hơn 5.000 tỷ USD vào nền kinh tế toàn cầu và đóng góp vào quỹ phản ứng đoàn kết COVID-19 do WHO đứng đầu.
Theo báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu tháng Sáu này của Ngân hàng Thế giới (WB), kinh tế toàn cầu sẽ suy giảm nghiêm trọng ở mức 5,2% trong năm 2020 do tác động của đại dịch COVID-19.