Sự kiện này nhằm thảo luận Chiến lược hợp nhất của ASEAN cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4IR) vừa được các nhà lãnh đạo ASEAN thông qua tại Hội nghị Cấp cao lần thứ 38 vào tháng 10/2021.
Chiến lược đặt mục tiêu đến năm 2030 duy trì xếp hạng Đổi mới sáng tạo toàn cầu thuộc nhóm 40 nước dẫn đầu thế giới; kinh tế số chiếm khoảng 30% GDP; năng suất lao động tăng bình quân trên 7,5%/năm.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bày tỏ sự ủng hộ đối với chủ nghĩa đa phương, đồng thời đưa ra cảnh báo về triển vọng tương lai của thế giới khi mối quan hệ giữa các cường quốc xấu đi.
Đại biểu hai bên đã có nhiều trao đổi, chia sẻ về việc nâng cao chất lượng nghiên cứu, tham mưu về công tác tư tưởng và xây dựng Đảng trong giai đoạn phát triển khoa học công nghệ.
Việc thành lập VINEU là quá trình vận động, kết nối các chuyên gia và trí thức người Việt tại các nước châu Âu, với mục tiêu phát triển và đóng góp cho Việt Nam trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo.
Giải thưởng báo chí về khoa học và công nghệ năm 2020 được trao cho 18 tác phẩm thuộc 4 thể loại truyền hình, phát thanh, báo in và báo điện tử. Trong đó, phóng viên VietnamPlus đoạt giải Ba.
Hoạt động sẽ thực hiện trong 2 năm do USAID tài trợ nhằm hỗ trợ Chính phủ Việt Nam trong Chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp lần 4 để tiếp tục thúc đẩy đổi mới tăng trưởng kinh tế liên tục.
Về tính tương thích với các cam kết quốc tế, nhiều ý kiến cho rằng các nội dung của dự thảo Luật cơ bản đáp ứng các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên, nhất là Hiệp định CPTPP và EVFTA.
Chiều 14/9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.
Kiểm toán Nhà nước Vương quốc Thái Lan đã chủ trì Hội nghị chuyên đề lần thứ 8 với chủ đề "ASOSAI và trạng thái bình thường mới - Năng lực phục hồi giữa những thách thức."
Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam Pranay Kumar Verma tổ chức Hội thảo trực tuyến với chủ đề “Ấn Độ 75 năm” nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Độc lập của nước Cộng hòa Ấn Độ
Giáo sư, Tiến sỹ Günter Giesenfeld nhận định bài viết của Tổng Bí thư rất phong phú về nội dung, đã làm rõ con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cả về mặt lý luận và thực tiễn.
Ngân hàng Thế giới sẽ hỗ trợ 600 doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam ứng dụng các giải pháp công nghệ để tăng năng suất lao động và nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hoạt động.
Việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng nghề để mỗi lao động phát huy cao nhất khả năng của mình là điều rất cần thiết đối với hệ thống giáo dục nghề nghiệp.
Chùm ba bài về "Báo chí và chuyển đổi số" sẽ đưa ra các góc nhìn về chuyển đổi số; chỉ ra các thuận lợi cũng như khó khăn của báo chí trong thực hiện chuyển đổi số.
Chính phủ số được định hướng mở để người dân, doanh nghiệp và tổ chức khác tham gia một cách phù hợp vào hoạt động của cơ quan nhà nước, tương tác với cơ quan nhà nước để cùng tăng cường minh bạch...
Có nhiều doanh nghiệp và ở nhiều địa phương đang coi việc chuyển đổi số, chuyển đổi phương thức hoạt động như một trong những giải pháp để thích ứng với tình hình khó khăn trong đại dịch COVID-19.
Theo Phó Cục trưởng Xuất Nhập khẩu, Bộ Công Thương, cùng với thể chế chính sách, cơ sở hạ tầng, năng lực doanh nghiệp, công nghệ nhân lực là một khía cạnh nền tảng trong phát triển dịch vụ logistics.
Đây là giải thưởng nhằm tôn vinh thành tựu chuyển đổi số xuất sắc của những cá nhân, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp, cơ quan nhà nước, góp phần thúc đẩy công cuộc chuyển đổi số quốc gia.
Các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức rất lớn từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, từ quá trình hội nhập và đặc biệt là từ tác động bởi đại dịch COVID-19.