Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc khẳng định Việt Nam và Argentina nhất trí phối hợp xem xét tích cực mở cửa thị trường cho hàng hóa mỗi nước hướng tới cán cân thương mại hài hòa và bền vững.
Cán cân thương mại hàng hóa của tỉnh An Giang trong 3 tháng đầu năm 2023 ước tính xuất siêu 236,8 triệu USD, trong đó, kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tháng 3/2023 ước đạt 114,15 triệu USD.
Lý do thu hẹp thặng dư thương mại được phân tích là do Trung Quốc đóng cửa biên giới thực thi chính sách "Không COVID-19," khiến việc xuất khẩu sang nước này giảm.
Bí thư tỉnh Hải Nam (Trung Quốc) nhất trí việc nâng cấp Bản ghi nhớ về tăng cường hợp tác giữa Bộ Công Thương và Chính quyền tỉnh Hải Nam, góp phần tạo thuận lợi cho hợp tác kinh tế-thương mại.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Nhật Bản chỉ tăng 3,5% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi kim ngạch nhập khẩu hàng hóa lại tăng tới 17,8%, giảm nhẹ so với mức tăng 20,7% trong tháng trước đó.
Đại sứ Phạm Thị Kim Hoa mong muốn trong những năm tới, Việt Nam và Brazil sẽ tiếp tục ủng hộ lẫn nhau, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội ở mỗi nước, tiếp tục phối hợp chặt chẽ tại các tổ chức quốc tế.
Theo số liệu của Cơ quan Thống kê liên bang Đức (Destatis), trong năm 2022, tổng giá trị hàng hóa của Đức xuất khẩu sang Nga chỉ đạt 14,6 tỷ euro (15,6 tỷ USD), giảm 45,2% so với năm 2021.
Tuy cả xuất nhập khẩu đều giảm, nhưng nhập khẩu giảm mạnh hơn nên cán cân thương mại đã thặng dư trong tháng đầu năm, ước tính lên tới 3,6 tỷ USD, một con số khá cao.
Đại sứ Nga tại Việt Nam Gennady Bezdetko đã đề cao nỗ lực của Việt Nam trong phát triển kinh tế trong bối cảnh còn nhiều khó khăn do đại dịch COVID-19 và những lo ngại về suy giảm kinh tế toàn cầu.
Bộ Công Thương dự kiến nhiều khả năng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm nay sẽ lập đỉnh mới ở mức 725-730 tỷ USD và tiếp tục cân bằng cán cân thương mại, có xuất siêu.
Dự kiến tháng 12, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt mốc 700 tỷ USD. Con số này đã phá vỡ kỷ lục 600 tỷ USD được thiết lập vào năm 2021.
Cán cân thương mại của Hàn Quốc trong cả năm 2022 được dự báo sẽ ghi nhận mức thâm hụt cao kỷ lục sau 14 năm (kể từ năm 2008, thời kỳ diễn ra khủng hoảng tài chính toàn cầu) với 13,26 tỷ USD.
Việt Nam và Philippines nhất trí chia sẻ thông tin, ủng hộ lẫn nhau, đóng góp cho việc củng cố đoàn kết, tiếng nói và vai trò trung tâm của ASEAN trong các vấn đề an ninh chung ở khu vực.
Qua 9 tháng, cả nước có 32 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Đặc biệt, tăng trưởng tập trung ở mặt hàng Việt Nam có thế mạnh và khai thác tốt các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Theo đại diện Bộ Công Thương, mặc dù xuất khẩu nhiều mặt hàng có dấu hiệu đi xuống trong tháng 7, song tính chung 7 tháng, cả nước vẫn duy trì xuất siêu khoảng 764 triệu USD.
Kinh tế-xã hội trong nửa đầu năm tiếp tục có nhiều dấu hiệu phục hồi tốt, trong đó xuất khẩu của cả nước vẫn giữ mức tăng trưởng 2 con số, giúp cán cân thương mại duy trì xuất siêu.
Sự tồn tại của Hiệp định RCEP được kỳ vọng sẽ làm giảm biến động giá cả và các mối đe dọa đối với chuỗi giá trị toàn cầu (GVC) hiện nay, một trong số đó là do cuộc xung đột Nga-Ukraine gây ra.