Sự tồn tại của Hiệp định RCEP được kỳ vọng sẽ làm giảm biến động giá cả và các mối đe dọa đối với chuỗi giá trị toàn cầu (GVC) hiện nay, một trong số đó là do cuộc xung đột Nga-Ukraine gây ra.
Dù đà phục hồi của Việt Nam trở nên ổn định trong quý 1/2022 nhờ các trụ cột tăng trưởng bên trong và bên ngoài, tuy nhiên, HSBC vẫn dự báo GDP giảm nhẹ và lạm phát tăng lên.
Tổng cục Hải quan cho biết 2 tháng đầu năm nay, số thu ngân sách Nhà nước từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 69.250 tỷ đồng, bằng 19,7% dự toán, tăng 24,45% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo các chuyên gia WB, Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế cần được bổ sung thêm các biện pháp đảm bảo xã hội để hỗ trợ người lao động và các hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi đại dịch.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, hàng hóa xuất khẩu đã tiếp cận được các khu vực thị trường được coi là “khó tính” nhất trên thế giới, nơi đặt ra những quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật cao.
Cán cân dịch vụ của Nhật Bản cũng ghi nhận mức thâm hụt 214,2 tỷ yen, sau thâm hụt 575,4 tỷ yen trong tháng 10/2021, do chi phí vận tải biển tăng trong bối cảnh thiếu container vận chuyển toàn cầu.
Sự sụt giảm của kinh tế Nhật Bản chủ yếu do chi tiêu vốn của các doanh nghiệp trong kỳ báo cáo giảm tới 3,8%, chứ không phải 2,3% như ước tính ban đầu.
11 tháng năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 599,12 tỷ USD, tăng 22,3% so với cùng kỳ năm 2020. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 225 triệu USD.
Đồng yen yếu đã trở thành một điểm yếu khi nó tác động nhiều tới tình hình "sức khỏe" tài chính của hộ gia đình và gây bối rối cho các nhà hoạch định chính sách.
Kim ngạch thương mại giữa Mexico và Mỹ trong giai đoạn từ tháng 1-9/2021 tăng 26% so với cùng kỳ của năm 2020 và đạt thặng dư lên đến 78,3 tỷ USD trong cán cân thương mại chung.
Theo Cục Xuất Nhập khẩu, tính chung từ đầu năm đến ngày 15/10, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt hơn 510 tỷ USD; trong đó, xuất khẩu đạt 254 tỷ USD, nhập khẩu đạt 256,45 tỷ USD.
Trong bối cảnh COVID-19 diễn biến phức tạp, nhiều tỉnh, thành địa phương thực hiện giãn cách xã hội, cơ quan hải quan đã tập trung nguồn lực triển khai hệ thống hải quan thông minh.
Trong đợt bùng dịch lần này thì khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất là Bắc Ninh và Bắc Giang. Đây là hai địa phương có kim ngạch xuất khẩu rất lớn, đứng thứ 2 và thứ 8 của cả nước.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trong tháng 2/2021 ước tính đạt 439.700 tỷ đồng, giảm 5,4% so với tháng trước và tăng 8,2% so với cùng kỳ năm 2020.
Tong 10 năm qua, cả nước đã về đích và vượt rất nhiều các chỉ tiêu của Chiến lược xuất nhập khẩu bền vững giai đoạn 2010-2020, đặc biệt đóng góp của giai đoạn 2016-2020 là rất nổi trội.
Ý định sẽ duy trì cách tiếp cận cứng rắn với Trung Quốc của chính quyền Tổng thống Mỹ Biden cho thấy sẽ khó có thể giảm bớt căng thẳng giữa hai nước trong thời gian tới.
Có quan hệ mật thiết với các hoạt động thương mại được cho là sẽ tăng trưởng trong năm 2021, ngành cảng biển cũng được dự báo “thăng hoa” trong năm nay.
Các bộ, ngành của Việt Nam sẽ tiếp tục chủ động hợp tác với các đối tác Hoa Kỳ để giải quyết một cách toàn diện những quan tâm của Hoa Kỳ và Việt Nam, qua đó duy trì quan hệ thương mại ổn định.