Cơ quan Giám sát và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nga Rospotrebnadzor tuyên bố vắcxin thứ hai ngừa bệnh COVID-19 của nước này đạt hiệu quả 100% dựa trên kết quả thử nghiệm lâm sàng.
Sở Công Thương Hà Nội phấn đấu đưa ngành thương mại là ngành có giá trị gia tăng lớn, chất lượng cao trong dịch vụ, tương xứng với mục tiêu đưa Thủ đô thành trung tâm thương mại, giao dịch quốc tế.
Theo Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao, Bộ Y tế cho biết việc thử nghiệm vắcxin tuân thủ chặt chẽ hướng dẫn của WHO và các tổ chức quốc tế liên quan về tính an toàn và khả năng miễn dịch của vắcxin.
Trong bối cảnh hệ thống y tế ở nước này đang ở điểm giới hạn vì số ca mắc COVID-19 tăng mạnh mỗi ngày, Bộ Y tế Malaysia đã điều chỉnh quy định về truy vết và ưu tiên xét nghiệm COVID-19.
Ngày 14/1, Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm (FDA) của Philippines đã cấp phép sử dụng khẩn cấp vắcxin do hai hãng dược phẩm Pfizer (Mỹ) và BioNTech (Đức) phối hợp phát triển.
Sau tiêm mũi đầu tiên không phát hiện bất thường, đến nay Học viện Quân Y đã tiêm thử nghiệm vắcxin Nanocox liều 25mcg, 50mcg và 75mcg trên các nhóm còn lại an toàn.
Việc mở rộng đối tượng tiêm vắcxin ngừa COVID-19 là do ngày càng có nhiều dữ liệu nghiên cứu lâm sàng đối với các loại vắcxin, nguồn cung vắcxin ngày càng tăng và nhu cầu kiểm soát dịch bệnh tốt hơn.
Chủ tịch công ty công nghệ sinh học Trung Quốc Sinovac cho biết, một bộ phận của công ty này là Sinovac Life Sciences có thể tăng gấp đôi công suất sản xuất vắcxin CoronaVac lên 1 tỷ liều.
Cơ quan Quản lý dược phẩm EU sẽ tiếp tục đánh giá các thông tin khoa học liên quan đến chất lượng, độ an toàn và hiệu quả của vắcxin do công ty dược phẩm AstraZeneca sản xuất.
Ngày 11/1, Công ty công nghệ sinh học Inmunova của Argentina thông báo đã bắt đầu phân phối loại thuốc bào chế từ huyết thanh ngựa để điều trị cho các bệnh nhân mắc COVID-19 trên khắp các bệnh viện.
Trong số trung tâm tiêm chủng quy mô lớn có bệnh viện dã chiến Nightingale ở thủ đô London, một sân vận động ở Bristol phía Tây thủ đô, trường đua ngựa Epsom và một câu lạc bộ tennis tại Manchester.
Kỹ thuật số sẽ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của TP Hồ Chí Minh, nhu cầu nhân lực tăng mạnh ở các vị trí an ninh mạng, lập trình, phát triển ứng dụng, thiết kế web, kỹ sư điện tử, thiết kế vi mạch.
Vắcxin ngừa bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 của Moderna có thể bảo vệ con người trong vài năm và Moderna sẽ tiến hành đăng ký quyền sở hữu trí tuệ đối với vắcxin của mình sau khi đại dịch qua đi.
Ngày 6/1, Công ty công nghệ sinh học Hàn Quốc GC Pharma cho biết công ty này đã hoàn tất giai đoạn hai thử nghiệm lâm sàng phương pháp điều trị bằng huyết tương đối với người mắc COVID-19
Số ca nhiễm tại Mỹ - nước bị ảnh hưởng nhất thế giới - hiện chiếm 1/4 tổng số ca trên thế giới (20.617.346 ca), trong khi hơn 1/5 số ca tử vong được ghi nhận tại Mỹ (356.445 ca).
CEO BioNTech cho biết công ty đang tìm kiếm các đối tác có thể sản xuất vắcxin BioNTech/Pfizer vì hiện không có nhiều công ty có năng lực sản xuất vắcxin phòng COVID-19 đạt chất lượng theo yêu cầu.
BioNTech khẳng định tình hình cung ứng vắcxin hiện nay không ổn bởi thiếu các loại vắcxin đã được phê duyệt và BioNTech đang phải nỗ lực để lấp đầy khoảng trống bằng vắcxin của mình.
Trung Quốc lần đầu tiên cấp phép sử dụng đại trà một trong các loại vắcxin ngừa COVID-19 tiềm năng của nước này, vốn đang trong các giai đoạn thử nghiệm lâm sàng khác nhau.
Trung Quốc đã phê duyệt có điều kiện cho việc sử dụng đại trà vắcxin ngừa COVID-19 do Tập đoàn Công nghệ Sinh học Quốc gia Trung Quốc (CNBG) phát triển.
Indonesia đã ký các thỏa thuận mua 100 triệu liều vắcxin với công ty Công nghệ Sinh học Novavax của Mỹ và công ty Dược phẩm Đa quốc gia AstraZeneca của Anh-Thụy Điển.