Khoảng 138 quốc gia, chiếm hơn 90% sản lượng kinh tế toàn cầu, đã nhất trí dự thảo đầu tiên của thỏa thuận đa quốc gia về cách thức đánh thuế các công ty đa quốc gia có hoạt động trên khắp thế giới.
Gần 140 nước đã nhất trí áp mức thuế tối thiểu 15% đối với các công ty đa quốc gia bằng cách cam kết áp một mức thuế bổ sung đối với lợi nhuận các công ty này thu được ở các nước có mức thuế thấp hơn.
Pháp và Đức quyết tâm đảm bảo công bằng trong vấn đề thuế quan để buộc các công ty đa quốc gia trên toàn Liên minh châu Âu phải chi trả một cách tương xứng.
Gã khổng lồ công nghệ Foxconn và tập đoàn Fosun đang tìm hiểu khả năng đầu tư vào IKN, trong đó Foxconn xem xét cung cấp nền tảng thành phố thông minh cho Nusantara.
Ba Lan cho rằng cần có một liên kết ràng buộc về pháp lý mạnh mẽ hơn giữa thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu với nguyên tắc đánh thuế thu nhập dựa trên doanh thu tại thị trường.
EU đã khiếu nại Trung Quốc lên cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO, có trụ sở tại Geneva, cáo buộc Bắc Kinh có hành động mang tính phân biệt đối xử trong lĩnh vực thương mại nhằm vào Litva.
Trong 11 tháng kể từ đầu năm 2021, vốn FDI đổ vào Trung Quốc đã tăng 15,9% so với cùng kỳ năm ngoái, vượt qua ngưỡng quan trọng 1.000 tỷ nhân dân tệ để đạt mức 1.040 tỷ nhân dân tệ (157,2 tỷ USD).
Các quy tắc cứng rắn hơn được EC đưa ra sẽ đảm bảo mức thuế tối thiểu 15% đối với các công ty lớn sẽ được áp dụng theo cách hoàn toàn tương thích với luật của Liên minh châu Âu.
Kế hoạch của EC là tạo ra trung bình 17 tỷ euro hàng năm cho ngân sách EU trong giai đoạn 2026-2030, với nguồn thu được tạo ra từ hoạt động mua bán phát thải và việc đánh thuế các công ty đa quốc gia.
Ủy viên kinh tế châu Âu, Paolo Gentiloni, cho biết chỉ thị mà EC đưa ra sẽ đảm bảo mức thuế tối thiểu có hiệu lực mới là 15% với các công ty đa quốc gia, áp dụng tương thích với luật của EU.
Hãng mỹ phẩm Pháp L'Oreal tại Trung Quốc, Công ty thực phẩm Danone, Thương hiệu thời trang cao cấp của Pháp Kering đều thông báo đạt doanh thu tich cực trong quý 3.
ĐẶC KHU HÀNH CHÍNH HỒNG KÔNG – Media OutReach – Giữa lúc đại dịch COVID-19 bùng phát, các giao dịch xuyên biên giới bị giảm mạnh. Để tăng tốc chuyển đổi kỹ thuật số và đạt được sự tăng trưởng bền vững cho các doanh nghiệp đa quốc gia, vào năm 2020, Yonyou Network Technology đã […]
Mỹ cũng đang đề xuất một kế hoạch cải cách thuế khi dự định áp mức thuế chung tối thiểu 21% đánh vào các công ty có hành vi gian lận thuế bằng cách chuyển thu nhập đến các quốc gia có mức thuế thấp.
Bộ trưởng Tài chính Ireland Paschal Donohoe khẳng định Ireland - nước hiện đang áp dụng mức thuế doanh nghiệp 12,5% - không tán thành các kế hoạch này.
Theo Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire, giải pháp tốt nhất là áp thuế 25% trên lợi nhuận doanh nghiệp để xoa dịu mối lo ngại chính đáng của một số nước đang phát triển.
Thỏa thuận này sẽ đặt ra một mức thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu ít nhất 15% nhằm ngăn cản các công ty đa quốc gia tìm cách chuyển lợi nhuận đến nơi đánh thuế thấp.
Bộ trưởng Tài chính Đức, Anh và Pháp lạc quan rằng các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) sẽ đạt được thỏa thuận về thuế thu nhập doanh nghiệp tối thiểu.
Trong tuyên bố chung, các nhà lãnh đạo G7 nhấn mạnh sự hợp tác này sẽ "tạo ra một sân chơi vững chắc hơn," giúp tăng thu thuế để hỗ trợ đầu tư và chấm dứt tình trạng trốn thuế.
Bộ Tài chính Mỹ đề xuất áp thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu ở mức ít nhất là 15%, thấp hơn nhiều so với mức thuế tối thiểu 21% đối với thu nhập từ nước ngoài của các công ty đa quốc gia của Mỹ.
Chỉ riêng lượng CO2 từ chuỗi cung ứng sản xuất các sản phẩm của hãng Coca-Cola gần như tương đương với lượng khí phát thải của ngành thực phẩm Trung Quốc phục vụ cho 1,3 tỷ dân.