TP.HCM mong muốn các cán bộ phóng viên Cơ quan TTXVN phía Nam tiếp tục khẳng định vai trò nguồn thông tin quan trọng trên mặt trận báo chí, đồng hành cùng thành phố trong xây dựng và phát triển.
Cũng như nhiều ngành nghề khác, đại dịch COVID-19 xuất hiện khiến báo chí trở nên lao đao, đòi hỏi vừa bảo đảm nguồn thu, phát triển bền vững, vừa nâng cao chất lượng thông tin, thu hút độc giả.
Thành phố Hồ Chí Minh hiện còn 19 cơ quan báo chí gồm 7 báo in, trong đó có 2 báo thuộc tổ chức tôn giáo, 1 đài phát thanh, 1 đài truyền hình và 10 tạp chí.
Vụ trưởng Thông tin báo chí thuộc Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng bày tỏ lời hoan nghênh các cơ quan báo chí nước ngoài lập Văn phòng thường trú tại Việt Nam.
Ngày 26/4, Hội Nhà báo Việt Nam gửi Lời cảm ơn sâu sắc tới các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các bộ, ban, ngành TW, các địa phương, các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp, các tầng lớp nhân dân.
Hiện nay một số mạng xã hội đăng tải nhiều thông tin thiếu chính xác, suy diễn, kể cả dẫn link các bài báo có tít chưa rõ ràng về thông tin thành phố Đà Nẵng cung cấp.
Bên cạnh những mặt đạt được vẫn còn những bất cập, đòi hỏi năm 2020, hoạt động báo chí phải nâng cao hơn nữa chất lượng, để góp phần giữ vững ổn định chính trị, xây dựng niềm tin xã hội.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh đánh giá cao những đóng góp của phóng viên ở các cơ quan báo chí vào thành công chung của công tác đối ngoại trong năm 2019 và những năm qua.
Kết quả sau sắp xếp, thành phố Hà Nội còn 8 cơ quan báo chí, gồm 5 báo, hai tạp chí, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội, qua đó giảm 10 cơ quan báo chí.
Các sự kiện nổi bật của Thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2019 đã thể hiện sự bao quát, đánh giá đầy đủ những điểm nổi bật, ấn tượng nhất của thành phố ở các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội...
Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng cho rằng việc xử lý tình trạng "báo hóa" tạp chí điện tử, trang thông tin điện tử tổng hợp chưa nghiêm, thậm chí còn có biểu hiện buông lỏng.