Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị cho biết bộ trân trọng lắng nghe và sẽ nghiêm túc nghiên cứu, tiếp thu để hoàn thiện quy chuẩn; xem xét sửa đổi, bổ sung Quy chuẩn 06 nhằm đáp ứng yêu cầu về PCCC.
Đồng Nai có trên 1.400 cơ sở kinh doanh dịch vụ cầm đồ, qua kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện một số cơ sở có dấu hiệu vi phạm như cầm cố xe môtô không chính chủ, không đảm bảo an toàn PCCC...
Ba tháng đầu năm 2023, dự kiến khách du lịch đến Hà Nội đạt gần 5,9 triệu lượt, tăng 2 lần so với cùng kỳ năm 2022, trong đó khách quốc tế đến Thủ đô ước đạt 978,7 nghìn lượt.
Bộ Xây dựng đề nghị các địa phương thực hiện nghiêm công tác thẩm định, cấp phép xây dựng đối với các công trình thuộc đối tượng thẩm duyệt về an toàn phòng cháy, chữa cháy.
Hà Nội cho phép các cơ sở kinh doanh dịch vụ, nhà hàng, quán ăn uống được phép hoạt động bình thường (không quy định đóng cửa trước 21h hàng ngày), song phải đảm bảo các biện pháp phòng, chống dịch.
Từ 12h ngày 3/1, quận Thanh Xuân, Hà Nội tạm ngừng kinh doanh các dịch vụ không thiết yếu, các nhà hàng, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống chỉ được phép bán mang về, đóng cửa trước 21h hàng ngày.
Từ ngày 1/12, người dân Bắc Ninh không ra ngoài từ 21 giờ hôm trước đến 4 giờ ngày hôm sau, trừ trường hợp thực hiện công vụ, đưa người bệnh đi cấp cứu, đi làm ca đêm… và phải có giấy tờ chứng minh.
Tỉnh Bắc Ninh tạm dừng hoạt động các cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke, quán bar, vũ trường, game từ 0 giờ ngày 12/11/2021; yêu cầu người dân không ra ngoài từ 22 giờ đến 4 giờ sáng hôm sau.
Nhà hàng, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống ở Hà Nội (trừ các cơ sở kinh doanh rượu, bia) vẫn được bán hàng tại chỗ nhưng không quá 50% công suất chỗ ngồi và phải đóng cửa trước 21h hằng ngày.
Trong ngày đầu tiên các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại TP.HCM được phục vụ khách hàng tại chỗ, nhiều địa điểm bán hàng vẫn thưa thớt khách, chủ yếu phục vụ khách hàng mua mang về.
Ngày 28/10, các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Thành phố Hồ Chí Minh chính thức phục vụ khách tại chỗ trở lại sau thời gian dài tạm ngưng và bán mang về do dịch COVID-19.
Từ 6h ngày 14/10, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội điều chỉnh một số hoạt động trên địa bàn thành phố, trong đó nhà hàng, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn, uống được phục vụ tại chỗ từ 14/10.
Tối 19/9, Phó Trưởng ban Thường trực BCĐ phòng, chống dịch tỉnh Bắc Ninh Vương Quốc Tuấn ký văn bản quyết định thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 trong trạng thái bình thường mới.
Các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, du lịch được hoạt động khi đảm bảo điều kiện về an toàn phòng chống dịch COVID-19, như đặt tại địa bàn "vùng xanh;" hoặc "vùng vàng," "vùng cam."
Sau gần một tháng tạm dừng hoạt động, một số cơ sở kinh doanh dịch vụ cắt tóc, gội đầu, nhà hàng, cơ sở dịch vụ ăn, uống tại chỗ được phép hoạt động trở lại.
Ngày 16/6, UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành Quyết định số 1574/QĐ-UBND cho phép các cơ sở kinh doanh, dịch vụ hoạt động trở lại, nhưng phải thực hiện nghiêm công tác phòng, chống COVID-19 theo quy định.
Rạp chiếp phim, vũ trường, bán bar, karaoke, massage, các hoạt động ca hát có tập trung đông người sẽ tiếp tục dừng cho đến 0 giờ ngày 21/6/2021 hoặc khi có thông báo mới.
Các cơ sở kinh doanh dịch vụ trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh được mở cửa hoạt động trở lại bắt đầu từ 0 giờ ngày 25/2/2021, trừ các dịch vụ như quán bar, vũ trường, beer club, karaoke, massage, xông hơi...
An Giang sẽ tạm dừng hoạt động các cơ sở kinh doanh dịch vụ trên địa bàn gồm: karaoke, quán bar, vũ trường, cơ sở massage, rạp chiếu phim từ 0 giờ ngày 11/2/2021 đến hết ngày 16/2/2021.
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Cần Thơ yêu cầu các đơn vị liên quan phối hợp với truyền thông tuyên truyền, vận động người dân hạn chế tối đa đi lại trong dịp Tết Nguyên đán.