Chuyên gia và giới truyền thông cho biết nhiều tập đoàn lớn trên thế giới đang chuyển cơ sở sản xuất sang Việt Nam do sự gián đoạn hoạt động sản xuất tại Trung Quốc và cạnh tranh thương mại Mỹ-Trung.
Mặc dù quan hệ Mỹ-Trung hiện rất khác so với sự đối đầu Mỹ-Liên Xô thời kỳ Chiến tranh Lạnh, nhưng âm vang thời đại đó được tìm thấy trong thông điệp từ Tổng thống Biden trong chuyến công du châu Âu.
Sự phức tạp của quan hệ Mỹ-Trung đã bộc lộ rõ trong tháng qua với việc hai bên liên tiếp có các cuộc đàm phán thương mại cũng như việc Mỹ áp các lệnh trừng phạt đối với Trung Quốc.
Bộ Tài chính Mỹ xác định trong giai đoạn năm 2020 không có đủ bằng chứng, dấu hiệu cho rằng Việt Nam thao túng tiền tệ theo quy định của Đạo luật Cạnh tranh và thương mại quốc tế.
Đây là cuộc gặp quan trọng đầu tiên giữa hai nước dưới thời chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden sau 4 năm quan hệ song phương rơi xuống mức thấp nhất.
Tiến sỹ Cấn Văn Lực và nhóm tác giả cho rằng đây là việc làm mang tính chủ quan, đơn phương từ phía Bộ Tài chính Mỹ, chưa xét đến đặc điểm kinh tế Việt Nam và khuyến cáo của các tổ chức quốc tế.
Nhật Bản cần thúc đẩy xu hướng toàn cầu hóa ngay trong nội địa, xây dựng Nhật Bản vững mạnh để có thể khẳng định vị thế trước những tính toán trong cuộc cạnh tranh bá quyền thế giới Mỹ-Trung.
Chi phí thương mại tại Việt Nam cao hơn so với mức trung bình của khu vực, tiềm năng cạnh tranh bị hạn chế là do thiếu định hướng chính sách nhằm thúc đẩy kết nối thị trường nội địa.