Thành phố Tel Aviv tiếp tục là tâm điểm của các cuộc biểu tình hằng tuần, với hàng chục nghìn người tập trung ở quảng trường Habima trước khi diễu hành tới phố Kaplan, để phản đối cải cách tư pháp.
Các chuyên gia kinh tế cảnh báo cách tiếp cận của chính phủ Israel đối với kế hoạch cải cách tư pháp có thể dẫn đến tình trạng giảm thu hút vốn đầu tư nước ngoài và ảnh hưởng đến ngành công nghệ cao.
Khảo sát của Cơ quan Đổi mới Israel (IIA) cho thấy từ đầu năm tới nay, có tới 80% công ty khởi nghiệp công nghệ mới của Israel đã đăng ký hoạt động tại bang Delaware của Mỹ.
Hàng trăm nghìn người dân Israel đã tiếp tục xuống đường biểu tình phản đối kế hoạch cải cách tư pháp của chính phủ, mặc dù hiện đang là kỳ nghỉ của quốc hội nước này.
Trả lời phỏng vấn tờ Bloomberg, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu khẳng định chính phủ do ông đứng đầu vẫn quyết tâm thực hiện kế hoạch cải cách tư pháp vốn đang gây tranh cãi.
Trưởng Ban Nội chính TW lưu ý Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Lắk chỉ đạo thực hiện tốt công tác đảm bảo an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, kịp thời xử lý các tình huống phát sinh.
Điều khoản hạn chế quyền can thiệp của Tòa án tối cao đối với các quyết định của chính phủ đã nhận được sự ủng hộ của toàn bộ 64 nghị sỹ thuộc liên minh cầm quyền cực hữu của Thủ tướng Netanyahu.
Theo ban tổ chức, đã có 85.000 người tập trung bên ngoài trụ sở Quốc hội (Knesset), 14.000 người biểu tình ở Haifa và 10.000 người tập trung ở Netanya.
Tổng thống Mỹ Biden cam kết tiếp tục bảo đảm an ninh cho Israel và khẳng định sẽ phối hợp chặt chẽ với Israel về các vấn đề khu vực, trong đó có chương trình hạt nhân của Iran.
Đây là cuộc biểu tình theo tuần thứ 28 kể từ khi kế hoạch cải cách được công bố hồi tháng Giêng, diễn ra chỉ vài ngày sau khi Quốc hội Israel đã thông qua trong lần đọc đầu tiên của dự luật.
Từ sáng 11/7, người biểu tình đã xuống đường chặn các phương tiện giao thông tại các tuyến đường lớn của Tel Aviv, Jerusalem, Haifa... đồng thời tổ chức tụ tập và biểu tình tại nhiều địa điểm khác.
Quốc hội Israel đã thông qua dự luật gây tranh cãi nhằm hạn chế quyền lực của tòa án trong bối cảnh tòa án có thể bác bỏ một quyết sách của bộ máy hành pháp, bao gồm cả Chính phủ.
Thủ tướng Israel khẳng định Chính phủ nước này không hạn chế quyền biểu tình hoặc ủng hộ bạo lực chống người biểu tình, song có thể sẽ áp dụng các biện pháp mạnh tay với những người biểu tình gây rối.
Người biểu tình đang gia tăng sức ép trước phiên thảo luận thứ nhất tại Quốc hội Israel (Knesset) vào ngày 11/7, nơi chính phủ sẽ thúc đẩy dự luật nhằm hạn chế sức mạnh của Tòa án Tối cao nước này.
Trước đó, Ủy ban Tư pháp và Luật Hiến pháp của Quốc hội Israel, trong đó liên minh cầm quyền của Thủ tướng Benjamin Netanyahu chiếm đa số, đã bỏ phiếu ủng hộ dự luật hạn chế quyền của Tòa án Tối cao.
Kế hoạch cải cách tư pháp do chính phủ của Thủ tướng Netanyahu thúc đẩy nhằm ngăn các tòa án được quyền xem xét lại hay bãi bỏ các quyết định hành pháp của chính quyền.
Những người biểu tình đã chặn cổng vào cảng Haifa, cảng dân dụng lớn nhất của Israel trong vòng 1 giờ rưỡi, khiến hơn 100 xe tải không thể vào bốc dỡ hay nhận hàng hóa.
Ông Netanyahu vẫn tiếp tục cải cách tư pháp nhưng kế hoạch sẽ không gồm điều khoản giảm thẩm quyền của Tòa án Tối cao và trao cho các chính trị gia tiếng nói lớn hơn trong việc lựa chọn thẩm phán.
Ông Nguyễn Hòa Bình kiến nghị Việt Nam và Trung Quốc cần tăng cường chia sẻ thông tin và trao đổi kinh nghiệm về xây dựng tòa án và cải cách tư pháp, nhất là trong lĩnh vực giải quyết tranh chấp.