Việc gia hạn trừng phạt Sudan diễn ra sau khi Sudan nhiều lần kêu gọi Liên hợp quốc hủy bỏ các biện pháp trừng phạt và lệnh cấm vận vũ khí, vốn được áp đặt liên quan xung đột ở khu vực Darfur.
Lệnh cấm vận được gia hạn với 10 phiếu thuận và 5 phiếu trắng trong bối cảnh giao tranh vẫn đang tiếp diễn ở Cộng hòa Trung Phi, một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới.
Hội đồng Bảo an nhấn mạnh rằng không thể giải quyết vấn đề Libya bằng biện pháp quân sự, yêu cầu tất cả các quốc gia thành viên tuân thủ đầy đủ lệnh cấm vận vũ khí được áp dụng theo Nghị quyết 1970.
Theo Nghị quyết số 2644, Hội đồng Bảo an gia hạn lệnh cấm xuất khẩu dầu trái phép từ Libya, đồng thời cho phép kéo dài thời gian thi hành nhiệm vụ của nhóm chuyên gia hỗ trợ Ủy ban trừng phạt Libya.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thông qua nghị quyết kéo dài nhiệm vụ của phái bộ hỗ trợ Liên hợp quốc tại Somalia (UNSOM) thêm 5 tháng, gia hạn 1 năm lệnh cấm vận vũ khí nhằm vào Nam Sudan.
Nghị quyết 2624 tái khẳng định lệnh cấm vận vũ khí trong Nghị quyết 2216, đồng thời gia hạn các biện pháp đóng băng tài sản cũng như cấm đi lại đối với nhóm Houthi cho đến ngày 28/2/2023.
Việt Nam đã nỗ lực triển khai các hoạt động của ủy ban và bảo đảm thực thi nhiệm vụ được giao trên cơ sở minh bạch, khách quan và trách nhiệm, trong đó đã tổ chức 11 phiên họp trực tiếp.
Đại sứ tìm hiểu thông tin, đánh giá của Chính phủ Nam Sudan và các đối tác liên quan về tình hình chính trị, an ninh, nhân đạo tại Nam Sudan, các tiến triển của quá trình thực thi Thỏa thuận hòa bình.
Tham tán Công sứ Nguyễn Phương Trà khẳng định ủng hộ giải pháp chính trị do người dân Syria dẫn dắt và làm chủ, nhấn mạnh việc cần thúc đẩy nỗ lực đàm phán và xây dựng lòng tin giữa các bên tại Syria.
Các ngoại trưởng EU họp tại Luxembourg đã ủng hộ các biện pháp trên phạm vi rộng nhằm vào các nguồn thu chính của Belarus là xuất khẩu phân bón, thuốc lá, dầu mỏ, hóa dầu và lĩnh vực tài chính.
Nghị quyết 2577, được thông qua với 13 phiếu thuận và 2 phiếu trắng, cho phép kéo dài nhiệm vụ của Hội đồng chuyên gia, hỗ trợ giám sát các lệnh trừng phạt đối với Nam Sudan đến ngày 1/7/2022.
Nỗ lực cải tổ và thực thi thỏa thuận hòa bình của chính phủ Nam Sudan tiến triển chậm chạp đã cản trở những tiến bộ trong việc bảo vệ thường dân và triển vọng về một nền hòa bình lâu dài.
"Nhóm Bộ Tứ về Libya" yêu cầu các bên tham gia xung đột ở Libya tuân thủ lệnh cấm vận vũ khí của LHQ, đồng thời yêu cầu tất cả các lực lượng nước ngoài và lính đánh thuê rút quân ngay khỏi nước này.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres nêu 3 mục tiêu cơ bản trong số 34 mục tiêu cụ thể nhằm đánh giá và cân nhắc gia hạn lệnh cấm vận vũ khí với Nam Sudan.
Hội đồng Bảo an cũng hoan nghênh việc Quốc hội Libya phê chuẩn chính phủ đoàn kết hôm 10/3, sẽ chuẩn bị dẫn dắt quốc này tiến tới các cuộc bầu cử vào tháng 12/2021 sau một thập kỷ xung đột.
Một quan chức thuộc Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật-Quân sự Liên bang Nga cho biết nếu Iran quan tâm đến việc mua vũ khí của Nga sau khi lệnh cấm vận vũ khí được dỡ bỏ thì Moskva sẵn sàng đáp ứng.
Tuyên bố của EC nhấn mạnh các binh sỹ Đức đã hành xử "theo các thủ tục được nhất trí trên phạm vi quốc tế và NATO" phù hợp với sự ủy quyền của Chiến dịch Irini về lệnh cấm vận vũ khí đối với Libya.
IAEA khẳng định việc Iran vận hành các máy ly tâm không có nghĩa là sẽ có bất kỳ sự gia tăng đáng kể nào về khối lượng urani được làm giàu vì chúng được chuyển từ một khu vực khác cùng cơ sở.
Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif nhấn mạnh, nếu Mỹ thực thi nghị quyết này và dỡ bỏ các lệnh trừng phạt thì Tehran có thể thực thi các nghĩa vụ theo đúng thỏa thuận hạt nhân.